Công nghệ

Mới đây các nhà khoa học Mỹ đã đạt được kết quả ngoài mong đợi khi nghiên cứu phương pháp trị ung thư vú, ruột kết và buồng trứng từ các hạt nano thu được từ một loại virus.
Tại châu Á-Thái Bình Dương, các bác sĩ đang triển khai một cách điều trị mới hiệu quả hơn và nhanh hơn cho bệnh lao kháng thuốc. Điều này đã mang lại cho chúng ta hy vọng về “một kỷ nguyên mới” giải quyết được một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất thế giới.
Opal Sandy, một bé gái người Anh (18 tháng tuổi), đã phục hồi thính giác sau khi trở thành người đầu tiên trên thế giới tham gia thử nghiệm liệu pháp gene tiên phong nhằm điều trị bệnh điếc bẩm sinh.
Liệu pháp hóa trị được dùng để diệt các tế bào ung thư. Tuy nhiên, việc chết theo cách này của các tế bào lại có phần khác biệt so với hiểu biết của con người. Các nhà nghiên cứu từ Viện nghiên cứu Ung thư Hà lan do Thijn Brummelkamp dẫn dắt, đã khám phá ra một cách hoàn toàn mới về nguyên nhân khiến các tế bào ung thư chết, đó là do gene Schlafen11.
Việc triển khai, thử nghiệm và áp dụng hồ sơ sức khỏe điện tử thành công đòi hỏi sự hợp tác giữa các chuyên gia chăm sóc sức khỏe, bệnh nhân và các nhà hoạch định chính sách. Tiêu chuẩn quốc tế có thể làm cho sự hợp tác này trở nên dễ dàng hơn.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, để loại bỏ thuốc BVTV trên rau quả trước khi ăn người tiêu dùng có thể sử dụng nhiều phương pháp mang lại hiệu quả đáng kể.
Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM vừa tổ chức Hội đồng tư vấn nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Đánh giá kết quả điều trị tuỷ răng vĩnh viễn chưa đóng chóp bằng fibrin giàu tiểu cầu kết hợp MTA”. Đây là nhiệm vụ do Đại học Y Dược TP.HCM chủ trì thực hiện, PGS.TS. Phạm Văn Khoa làm chủ nhiệm.
Sản phảm khởi nghiệp mới đang được startup Spryte Medical chuẩn bị tung ra thị trường nhằm làm thay đổi phương pháp điều trị chứng phình động mạch và cục máu đông não.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ vừa công bố một thiết bị mới dùng để lấy mẫu máu, hứa hẹn sẽ thay đổi trải nghiệm cho bệnh nhân trên toàn thế giới, đặc biệt là những người sợ kim tiêm.
Trong nỗ lực mang lại cơ hội nhìn thấy ánh sáng cho người mù, các nhà khoa học châu Âu vừa thiết kế thành công một thiết bị cấy ghép mắt cực nhỏ có khả năng chuyển đổi các tín hiệu điện thành hình ảnh thị giác trong não một cách hiệu quả.
Công nghệ mới  
   

Tiêu điểm

Bộ não bị lão hóa nhanh là do ảnh hưởng từ 64 gene
Ứng dụng di động hỗ trợ phục hồi chức năng liệt nửa người do đột quỵ
Đại học Harvard công bố 4 loại trái cây giúp hỗ trợ sống 'trường thọ' nên ăn thường xuyên
Can thiệp bào thai bằng Laser đốt thông nối mạch máu, giảm ối cứu sống thành công 2 trẻ song sinh cực non
Lần đầu tiên BV hữu nghị Việt Nam-Cuba Đồng Hới ứng dụng keo dán sinh học trong phẫu thuật mắt
Hội thảo “Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thực tế ảo, thực tế ảo tăng cường phục vụ phát triển du lịch thành phố Cần Thơ và vùng đồng bằng sông Cửu Long” sắp diễn ra, với nhiều nội dung hấp dẫn đang chờ đón bạn!
Cần Thơ tham gia Triển lãm Quốc tế sản phẩm, máy móc, thiết bị nông nghiệp Việt Nam - Growtech Vietnam 2024
Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế sản phẩm, máy móc, thiết bị nông nghiệp Việt Nam - Growtech Vietnam 2024
Phát hiện cơn đau bằng AI
Máy tiêm laser cung cấp thuốc trực tiếp
Thiết bị AI Audiologist sàng lọc thính lực
Liệu pháp điều trị loét bàn chân do tiểu đường
Tai nghe laser mới có thể đánh giá nguy cơ đột quỵ
Sử dụng hình ảnh 3D để tái chế rác thải nhựa
Mô hình robot mới đưa ra giải pháp chọn và đặt chính xác trong ứng dụng tự động hóa

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->