Nông nghiệp

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam đánh giá, Dự án “Vùng sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2018 - 2020 và định hướng năm 2025” được triển khai trên địa bàn đã mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội lớn, góp phần ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ nhằm tăng năng suất, sản lượng lúa, tăng thêm giá trị gia tăng và thu nhập cho nông dân so với sản xuất truyền thống, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của ngành hàng lúa gạo, thích ứng biến đổi khí hậu vừa bảo vệ môi sinh, môi trường.
Mộc Châu có khí hậu mát mẻ và thổ nhưỡng phù hợp phát triển nông nghiệp. Phát huy lợi thế, huyện Mộc Châu đã tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ.
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là 1 trong 3 chương trình đột phá mà Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An đề ra nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tăng sức cạnh tranh, thân thiện môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. Đến nay, chương trình đạt kết quả tích cực, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nông dân.
Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đặc biệt, nhận thức của người dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của ƯDCNC vào sản xuất nông nghiệp ngày càng được nâng cao.
Với trên 140.000ha đất nông nghiệp, sản phẩm chủ lực của Hậu Giang là lúa gạo, thủy sản, cây ăn trái, mía đường… Ngành nông nghiệp tỉnh nhận định, nếu việc liên kết sản xuất và tiêu thụ theo chuỗi giá trị các mặt hàng nông sản chặt chẽ hơn, việc đầu tư ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp gắn với nhịp độ phát triển hệ thống logistics, chắc chắn chuỗi giá trị nông sản ở Hậu Giang sẽ có nhiều tiềm năng mới.
Những năm qua, Kiên Giang nghiên cứu, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp và đời sống xã hội đạt nhiều kết quả, góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nhiều mô hình ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt như nhà lưới, nhà màng, sử dụng hệ thống tưới tự động, tưới nhỏ giọt, tưới tự động kết hợp với bón phân trên các loại cây ăn trái được nhân rộng trong toàn tỉnh Tiền Giang thời gian qua, bước đầu hứa hẹn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 28/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận tổ chức hội nghị chuyên đề về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao năm 2024, nhằm mở hướng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, để có giải pháp phát triển hiệu quả và bền vững trong tương lai.
Tỉnh Sơn La đặt ra mục tiêu sản xuất nông nghiệp phải theo hướng bền vững, chất lượng. Để làm được điều đó, tỉnh đã có nhiều giải pháp trong việc thay đổi tập quán canh tác cũ bằng phương thức sản xuất mới.
Chiều 23/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác của Chính phủ đã có buổi làm việc với Tỉnh uỷ Vĩnh Long về tình hình, phương hướng, nhiệm vụ thúc đẩy Vĩnh Long phát triển nhanh, bền vững.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->