Đặt loa âm thanh dưới nước có thể giúp khôi phục các rặng san hô bị hư hại
(VietQ.vn) - Rặng san hô Great Barrier, Úc đang chịu tác động của sự tăng nhiệt độ trong nước, sự đánh bắt quá mức và sự ô nhiễm nước trầm trọng.

Sinh vật

Khám phá mang tính đột phá của các nhà nghiên cứu tại Đại học Hebrew ở Jerusalem, dẫn đầu bởi Tiến sĩ David Omer từ Trung tâm Khoa học Não bộ Safra (ELSC) và nghiên cứu sinh Guy Oren, đã làm sáng tỏ cách giao tiếp tinh vi của loài khỉ marmoset. Họ phát hiện những con khỉ này sử dụng tiếng kêu đặc biệt, gọi là "tiếng kêu phee", để nhận dạng và giao tiếp với nhau.
Có một loài chim nổi bật có khả năng bay ở độ cao ấn tượng là kền kền Rüppell (Gyps rueppelli), với ghi nhận đã bay lên tới 37.100 feet (khoảng 11,3 km). Đây là chiều cao tương đương hoặc thậm chí vượt quá độ cao mà máy bay phản lực thương mại thường hoạt động, từ 33.000 đến 42.000 feet (khoảng 10-13 km).
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Florida (UF) đã phát hiện rằng những loài chim bay cao sử dụng phổi của chúng để điều chỉnh cơ học bay, một khám phá có thể thay đổi hiểu biết của chúng ta về cách chim và các loài động vật khác bay. Những loài chim bay cao - như chim ưng, đại bàng, thậm chí cả kền kền - có thể bay cao trên không trung, hiếm khi vỗ cánh.
Số lượng chim hải âu trên đảo Isle of May đã tăng đáng kể, mang lại tin vui cho các nhà bảo tồn và những người yêu thiên nhiên.
Các nhà khoa học tại Đại học Lancaster hợp tác với công ty năng lượng tái tạo toàn cầu Low Carbon, nhằm mục đích làm sáng tỏ tác động mới của các trang trại năng lượng mặt trời đối với thiên nhiên bằng cách triển khai công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) cùng với các thiết bị giám sát âm thanh tiên tiến để đánh giá các loài thụ phấn.
Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Illinois Urbana-Champaign, sau nhiều thập kỷ suy giảm, thậm chí còn ít loài chim hơn sẽ che phủ bầu trời Bắc Mỹ vào cuối thế kỷ này. Đây là nghiên cứu đầu tiên kiểm tra tác động lâu dài của biến đổi khí hậu đối với sự phong phú và đa dạng của các nhóm chim trên khắp lục địa, đồng thời tính đến các yếu tố bổ sung khiến chim gặp nguy hiểm, như thuốc trừ sâu, ô nhiễm, thay đổi sử dụng đất, và mất môi trường sống.
Một cộng đồng sinh vật quái dị ở Mỹ, từng làm bùng lên hy vọng cho các cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, thật ra có rất nhiều "bà con" ở châu Âu và châu Á.
Các nhà khoa học đã tìm ra nguồn gốc gây sốc của sinh vật ngập tràn trong tự nhiên lẫn được con người nuôi trên khắp thế giới: Chúng là "bạn" của khủng long trên siêu lục địa Gondwana.
Trang Daily Mail đưa tin, một báo cáo mới của Cơ quan Môi trường Anh Quốc cho thấy các sinh vật sống ở khu vực cảng Langstone đều có kết quả dương tính với ma túy có trong nước thải.
Các nhà nghiên cứu biển đã phát hiện khoảng 100 loài sinh vật mới tiềm năng dưới biển sâu hàng ngàn mét ở vùng biển Bounty Trough, ngoài khơi bờ biển Đảo Nam của New Zealand.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->