Phát triển xanh

Nhà máy hạt nhân Loviisa đã tạo ra 7,9 TWh năng lượng sạch vào năm 2024, cung cấp năng lượng cho 10% nhu cầu điện của Phần Lan.
Trước khi quyết định lắp đặt điện mặt trời, rất nhiều người có chung một thắc mắc liệu đầu tư điện năng lượng mặt trời có hiệu quả không. Để có đáp án cho băn khoăn của mình, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.
Ngày 20/22025, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc họp thảo luận về kế hoạch công tác năm 2025 của Ban Thư ký Đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP) và trao đổi về các kiến nghị của các đối tác về tình hình triển khai dự án JETP tại Việt Nam.
Tạp chí trực tuyến Công nghệ Điện tương lai (FPT) của Anh số tháng 2/2025 đăng báo cáo Energy outlook 2025: “Triển vọng năng lượng 2025 - Xu hướng và dự đoán mới nổi của ngành điện”. Dưới đây là những điểm chính trong báo cáo này về triển vọng và trở ngại của ngành điện toàn cầu trong năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 266/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi điện than sang năng lượng sạch của Việt Nam.
(Chinhphu.vn) - Ngày 16/8, UBND tỉnh Bến Tre phối hợp với Trường đại học Cần Thơ và Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo khoa học ngành dừa với chủ đề: "Bến Tre phát triển xanh và bền vững hướng đến net zero".
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn ký Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 5/2/2025 phê duyệt Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nước Mỹ có công suất điện hạt nhân lớn nhất thế giới, với 96.826 MW, nên cũng là nước tiêu thụ nhiên liệu hạt nhân nhiều nhất thế giới. Sự cạnh tranh về giá cả đã khiến các nhà sản xuất Urani của quốc gia này suy giảm sản xuất đến mức gây nguy cơ mất an toàn nguồn cung. Tạp chí Năng lượng Việt Nam giới thiệu tình hình và sự cố gắng phục hồi sản xuất nhiên liệu hạt nhân của Mỹ và một số thông tin sơ bộ/ban đầu về nguồn quặng chứa Urani của Việt Nam để bạn đọc cùng tham khảo.
Năm 2024, với điều kiện thủy văn thuận lợi hơn năm 2023, các nhà máy thủy điện đã phát huy được vai trò của mình là vận hành linh hoạt với sản lượng cao để cấp điện cho nền kinh tế. Tuy nhiên, trong năm qua đã xuất hiện những cơn bão, lũ lớn bất thường. Các nhà máy thủy điện trên sông Đà, sông Chảy, sông Gâm đã không thể cắt lũ, hay làm chậm lũ cho vùng hạ lưu công trình (dù đã thực hiện theo Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng). Vậy, trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan, chúng ta cần vận hành hệ thống thủy điện như thế nào? Tổng hợp, phân tích, đề xuất giải pháp của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam.
Nhà máy điện rác Sóc Sơn (đặt tại Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, huyện Sóc Sơn) do Công ty CP Năng lượng Môi trường Thiên Ý Hà Nội quản lý và vận hành, có 5 lò đốt rác với công suất tiếp nhận, xử lý khoảng 5.000 tấn rác/ngày, công suất phát điện 90 MW. Nhà máy đã góp phần tích cực vào công tác xử lý rác thải rắn sinh hoạt, giảm ô nhiễm môi trường và biến rác thải thành điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->