Robot thủy sinh ăn được: Giải pháp bền vững cho môi trường nước
Các nhà khoa học tại Trường Bách khoa Liên bang Thụy Sĩ Lausanne (EPFL) đã phát triển một loại robot thủy sinh nhỏ gọn, thân thiện với môi trường và có thể ăn được, nhằm giảm thiểu rác thải trong môi trường nước. Những robot này có hình dạng giống thuyền, dài khoảng 5 cm, nặng trung bình 1,43 gram và có thể di chuyển với tốc độ từ nửa đến ba lần chiều dài cơ thể mỗi giây.

Công nghệ

Các nhà khoa học đã tìm ra các loại thuốc chống lão hóa và các hợp chất trong thực nghiệm có thể hướng đích các gene để đảo ngược sự suy giảm sức khỏe não bộ.
Các nhà nghiên cứu Brazil đã phát triển một ứng dụng điện thoại di động giúp phục hồi chức năng cho những người bị đột quỵ. Sử dụng cảm biến (gia tốc kế) phát hiện độ nghiêng của điện thoại gắn vào quần áo của người đó có thể xác định tư thế và tư vấn cho người dùng cách cải thiện sự liên kết cơ thể, thông qua lệnh thoại, rung động hoặc hình ảnh.
Mặc dù, đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao nhưng vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam vẫn chưa được chú trọng do đẩy mạnh công nghiệp hóa khiến lượng khí thải CO2 tăng cao. Theo lượng phát thải bình quân đầu người, Việt Nam đứng thứ 125 trên thế giới, với 3,1 tấn CO2 tương đương/người. Tốc độ tăng phát thải ở Việt Nam được coi là nhanh nhất trên toàn cầu trong hai thập kỷ. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giảm phát thải khí nhà kính toàn cầu cũng như tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Việt Nam đã đưa ra cam kết mạnh mẽ ứng phó với biến đổi khí hậu tại kỳ họp lần thứ 26 của Hội nghị các bên (COP26). Từ tháng 11 năm 2021, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện lộ trình hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Cùng với tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa, Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường bao gồm ô nhiễm không khí, nước, chất thải rắn. Các yếu tố chính góp phần vào những vấn đề này bao gồm: tốc độ tăng trưởng dân số cao, đô thị hóa và công nghiệp hóa mạnh, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường hạn chế, nguồn lực về bảo vệ môi trường không đủ, và đặc biệt là những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt. Điều này dẫn đến những áp lực lớn đối với môi trường đô thị, đặc biệt là các hệ thống cơ sở hạ tầng, trong đó phải kể tới hệ thống thoát nước không đáp ứng được nhu cầu thoát nước và không bắt kịp tốc độ đô thị hóa nhanh như hiện nay ở các đô thị Việt Nam.
Trong những năm gần đây, thế giới đang đối mặt với sự gia tăng nhanh chóng nhiệt độ do phát trái các khí nhà kính. Để đảm bảo mức tăng nhiệt độ bầu khí quyển không quá 2°C so với thời kỳ tiền công nghiệp theo thỏa thuận Paris 2015 thì lượng phát thải ròng CO2 hàng năm trên toàn cầu phải giảm xuống mức bằng 0 hoặc âm ròng vào năm 2050. Vào cuối năm 2021, tại Hội nghị thường niên về chống biến đổi khí hậu lần thứ 26, các quốc gia đã đề ra chiến lược Net-Zero. Tại hội nghị này, Việt Nam cũng cam kết giảm phát thải CO2 đạt mục tiêu Net-Zero vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu này, cắt giảm phát thải CO2 cần đến nỗ lực toàn cầu. Việc sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch là giải pháp không thể trì hoãn.
Nước là một nguồn tài nguyên đặc biệt, vô cùng thiết yếu của cuộc sống, là yếu tố giúp duy trì và đảm bảo sự sống cho con người. Hiện nay, cùng với thực trạng khủng hoảng nguồn nước sạch thì việc khai thác, xử lý nước uống, vận chuyển, phân phối, lưu trữ, thải bỏ nước cũng có tác động mạnh mẽ đến môi trường. Nhận thức về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường cũng như các tác động có thể xảy ra liên quan đến các sản phẩm nói chung và sản phẩm nước nói riêng, từ khâu sản xuất đến tiêu dùng thải bỏ đã làm gia tăng mối quan tâm đến việc xây dựng phương pháp nhằm đề cập và thông hiểu các tác động này. Một trong những kỹ thuật đang được nghiên cứu triển khai cho mục đích đó là đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA).
Việt Nam hướng đến vị thế mới trên trường quốc tế, mở ra những cơ hội hợp tác chiến lược, tạo nền tảng vững chắc cho quá trình chuyển đổi số, nắm bắt và làm chủ công nghệ, thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.
Một nghiên cứu mới từ Trường Y Keck, USC, đã phát hiện mối liên hệ giữa các protein và con đường viêm với sự thay đổi mật độ khoáng xương (BMD) theo thời gian. Kết quả, công bố trên Tạp chí Nghiên cứu Xương và Khoáng chất, có thể giúp xác định các dấu ấn sinh học để dự đoán sớm nguy cơ mắc bệnh xương.
Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, nếu nhiều năm trước, Việt Nam gần như vô danh trên bản đồ CNTT thế giới thì ngày nay câu chuyện đã khác. Các doanh nghiệp Việt Nam đang từng bước tự chủ công nghệ, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời khẳng định vị thế Việt Nam là điểm đến tiềm năng của khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo thế giới.
Điểm nhấn trong chương trình chia sẻ của các chuyên gia tại Hội nghị quốc tế về trí tuệ nhân tạo (AI) và bán dẫn (AISC) 2025 ngày 13/03/2025 là phiên thảo luận giữa các lãnh đạo cấp cao của các tập đoàn công nghệ lớn gồm: ông Suresh Venkatarayalu (Honeywell), bà Myung-Hee Na (Intel), bà Nguyễn Bích Yến (Soitec), ông Alvin Loke (Intel) và GS Young-Sup Joo (SNU). Chủ đề chính là “Kiến tạo tương lai bền vững cho AI và bán dẫn: Đầu tư, đổi mới và chính sách”.
Công nghệ mới  
   

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->