Nghiên cứu

Nghiên cứu do các nhà khoa học tại Đại học Nam Florida (USF) thực hiện đã xác định sự hiện diện của virus trong các hiện tượng "thủy triều đỏ" (red tide) do loài vi tảo đơn bào Karenia brevis gây ra.
Nghiên cứu cho thấy các vi tảo ở các đầm lầy than bùn ở miền bắc sẽ hấp thụ nhiều carbon dioxide hơn khi hành tinh ấm lên, giúp giảm lượng khí thải.
Các cảm biến gắn trên động vật biển đang thu thập dữ liệu quý giá để theo dõi và giảm thiểu tác động của con người lên đời sống đại dương.
Nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã tạo ra chế phẩm thực khuẩn thể đầu tiên quản lý bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzea pv. oryzae (Xoo) - một trong những bệnh gây thiệt hại nặng nề nhất ở hầu hết các nước trồng lúa.
Hệ thống Aardvark Weather do các nhà nghiên cứu từ ĐH Cambridge (Anh) phát triển có thể đưa ra các dự báo thời tiết nhanh hơn hàng chục lần và cần đến nguồn tài nguyên tính toán chỉ bằng phần nghìn so với các hệ thống dự báo hiện nay, dù là dựa trên AI hay mô hình vật lý.
Một phương pháp mới, do các nhà nghiên cứu tại ĐH Nam California (Mỹ) phát triển và công bố trên npj Advanced Manufacturing, có thể thu giữ CO2 từ khí quyển và chuyển hóa nó thành vật liệu xây dựng bền chắc và chống cháy.
Khám phá này khiến các nhà thiên văn học phải suy nghĩ lại về tốc độ hình thành của các thiên hà trong vũ trụ sơ khai.
Nghiên cứu do các tác giả Lương Thị Ngọc Hân, Đỗ Thị Như Thảo, Nguyễn Trần Đức Duy, Lê Thành Hưng, Hoàng Đắc Hiệt, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Phạm Trúc Phương - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao thực hiện thực hiện.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Thị Ái Thuận - Trường Đại học Lạc Hồng thực hiện nhằm xác định tên khoa học của loài và cung cấp cơ sở dữ liệu về thực vật học để giúp nhận diện, kiểm nghiệm dược liệu của loài này.
Thời gian qua, để nâng cao giá trị sản xuất trên cùng một đơn vị diện tích ngành nông nghiệp đã vận động nông dân đưa cây rau màu luân canh trên đất lúa nhằm giảm áp lực của dịch hại và nâng cao thu nhập cho nông dân.
Nghiên cứu mới  
 
Thực trạng theo dõi huyết áp tại nhà ở bệnh nhân tăng huyết áp
Theo dõi huyết áp tại nhà ngày càng được khuyến cáo rộng rãi trong chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp. Tại Việt Nam, số lượng nghiên cứu về theo dõi huyết áp tại nhà ở bệnh nhân tăng huyết áp còn hạn chế. Vì thế, các tác giả Mai Thanh Hải, Võ Nguyên Trung, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Thương thuộc Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở 2 và Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm theo dõi huyết áp tại nhà ở bệnh nhân tăng huyết áp.


 
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->