Nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu trồng lúa và trái cây của Việt Nam được rút ra từ Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2016.
Nghiên cứu: “Thành phần vi tảo trong các ao nuôi cá nước ngọt tại học viện nông nghiệp Việt Nam” do nhóm tác giả: Đoàn Thanh Loan, Phạm Thị Lam Hồng – Khoa thủy sản, học viện Nông nghiệp Việt Nam; Hoàng Đăng Dũng – Trung tâm thực nghiệm và đào tạo nghề, học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Nghiên cứu: “Phát triển phương pháp Lamp khô trực tiếp để chuẩn đoán bệnh dịch tả lợn châu phi tại thực địa” do nhóm tác giả: Đồng Văn Hiếu, Đặng Hữu Anh, Mai Thị Ngân – Khoa thú y, học viện Nông nghiệp Việt Nam; Nguyễn Thị hương Giang – Khoa chăn nuôi thú y, trường Đại hộc Nông lâm Bắc Giang thực hiện.
Trong thời đại công nghiệp hóa, cải thiện chất lượng cuộc sống là nhu cầu được đặt lên hàng đầu. Việc ăn uống không chỉ để no mà còn để tốt cho sức khỏe. Xuất phát từ thực tế này thì nhiều loại thực phẩm tốt cho sức khỏe được chế biến ngày càng đa dạng hơn. Trái cây ăn tươi có màu sắc, hương vị, giá trị dinh dưỡng đặc biệt là chất xơ và chất chống oxy hóa. Nhưng trái cây tươi mau hư mất giá trị qua từng ngày, dễ bị dập, khó vận chuyển và có mùa vụ. Cây trâm được trồng hoặc mọc tư nhiên ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang và thường không sử dụng phân thuốc trong quá trình sinh trưởng. Trái trâm rất giàu các hợp chất có chứa anthocyanins, glucoside, axit ellagic, isoquercetin, kaemferol và myrecetin… Quả có vị chát, ngọt, tính mát, làm se ruột, khử mùi hôi miệng, sôi bụng, làm se, lợi tiểu và trị đái tháo đường. Bởi vậy, việc phát triển sản phẩm mứt đông chế biến từ trái cây tươi sẽ có màu sắc tự nhiên, giàu chất chống oxy hóa, bảo quản lâu, dễ vận chuyển và thích hợp cho nhiều lứa tuổi. Tuy nhiên, cũng như đa số các loại trái cây khác, trái trâm được thu hoạch đồng loạt theo mùa, có vỏ mỏng, rất dễ hư hỏng và nhanh héo mất nước nên lợi ích kinh tế đem lại cho người dân không cao khi tiêu thụ trái tươi.
MIL-53 là loại vật liệu khung hữu cơ-kim loại (metal-organic framework, MOF) được các nhà khoa học ở Versailles (France) tổng hợp và đặt tên. MIL-53(MIII) (MIL: Materials of Institute Lavoisier; MIII = Fe, Al, Cr, Sc, Ga, In,…) có công thức MIII(OH)⋅(O2C−C6H4−CO2)⋅H2O, có tính linh hoạt hóa học lớn và độ bền hóa học cao. MIL-53 có khả năng ứng dụng làm xúc tác, hấp phụ, tách chất, lưu trữ khí để xử lý môi trường.
Trong thời đại công nghiệp hóa, cải thiện chất lượng cuộc sống là nhu cầu được đặt lên hàng đầu. Việc ăn uống không chỉ để no mà còn để tốt cho sức khỏe. Xuất phát từ thực tế này thì ngày càng nhiều loại thực phẩm tốt cho sức khỏe được chế biến ngày càng đa dạng hơn. Khoai môn tươi có màu sắc tím nhạt, vị lạt, chất béo thơm tự nhiên, giàu anthocyanin. Tuy nhiên, khoai môn tươi mau hư mất giá trị qua từng ngày, dễ bị dập, khó vận chuyển và có mùa vụ.
Ngành hoa kiểng ở nước ta trong những năm gần đây đã và đang có bước phát triển vượt bậc. Khi mức sống của người dân được nâng lên thì nhu cầu chơi hoa, cây cảnh cũng ngày càng lớn. Vì thế, hoa và cây cảnh không những là sản phẩm mang giá trị tinh thần, mà còn là một ngành kinh tế nông nghiệp sinh thái đô thị mang lại lợi nhuận cao.
Trong sách cổ Trung Quốc, cây dâu Tằm (Morus alba L.) được coi là loại cây quý, bởi nó có rất nhiều công dụng đối với con người, vừa có thể làm thuốc trị bệnh vừa có thể làm thực phẩm bồi bổ cơ thể. Lá dâu Tằm có nhiều ứng dụng trong ẩm thực, y học và công nghiệp. Có tác dụng hỗ trợ điều trị chóng mặt, kiết lỵ, hỗ trợ chức năng gan, duy trì làn da tươi trẻ, các triệu chứng ho, cảm lạnh, tăng cường máu, điều trị đau bụng và tăng cường mắt.
Nghiên cứu: “Khả năng ký sinh của ong ký sinh Encarsia sp trên bọ phấn Bemisia tabaci (Gennadius)” do nhóm tác giả: Phạm Thị Hiển, Trần Thị Thu Phương – khoa nông học, học viện Việt Nam; Phạm Hải Chi – Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Giang thực hiện.
Cây lúa (Oryza sativa) là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta và đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Chính vì vậy, bệnh trên cây lúa là mối quan tâm đặc biệt, với việc thâm canh tăng vụ là điều kiện thuận lợi cho bệnh nấm lưu tồn và gây hại. Trong đó, bệnh lúa von hay còn gọi là mạ đực do nấm Fusarium moniliforme gây ra là một trong những bệnh quan trọng được ghi nhận ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ở ĐBSCL, năm 1989 bệnh xuất hiện trên giống Jasmine ở một số ruộng tại huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, đến năm 2002 bệnh lúa von phát triển thành dịch ở An Giang, năm 2003 bệnh lan sang Đồng Tháp, Cần Thơ, dịch kéo dài tới 2008.
Nghiên cứu mới  
   
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->