Nghiên cứu

Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Nguyễn Thị Anh Thư (Bộ môn Chăn nuôi - Thú y, khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh), Châu Công Đáng (Học viên cao học ngành Thú y, Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh), Trần Ngọc Bích, Lê Quang Trung (Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ), Đặng Thị Mỹ Tú (Trường Đại học Cửu Long), Vân Mỹ Tiên (Công ty Bảo Minh Châu) và Nguyễn Thúy An (Công ty thuốc Thú y - Thủy sản Sagophar) thực hiện.
Với mục tiêu gắn kết nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự với phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nam Bộ trong tình hình mới, các tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức), cùng cách tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa học an ninh, địa - chính trị, địa - kinh tế và khoa học xã hội để làm rõ thực trạng và thách thức đối với bảo đảm an ninh, trật tự và phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Qua đó, đưa ra các giải pháp có tính chiến lược, đột phá nhằm tăng cường hiệu quả công tác bảo đảm an ninh trật tự gắn với phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững vùng Tây Nam Bộ trong thời gian tới.
Nghiên cứu của các tác giả gồm Nguyễn Thành Luân, Nguyễn Thị Kim Loan (Viện Khoa học ứng dụng HUTECH, Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh (HUTECH)) và Phạm Thị Hải Hà (Viện Kỹ thuật công nghệ cao NTT, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành) thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Huỳnh Trường Giang, Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Đặng Thị Mỹ Tú, Lâm Trần Bảo Trân (Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ), Lê Ngọc Mẫn (Khoa Nông nghiệp và CNTP, Trường Đại học Tiền Giang) và Nguyễn Thúy An (Công ty thuốc Thú y - Thủy sản Sagophar) thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả gồm Huỳnh Trường Giang, Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Đặng Thị Mỹ Tú, Lâm Trần Bảo Trân (Bộ môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ) và Nguyễn Thúy An (Công ty thuốc Thú y - Thủy sản Sagophar) thực hiện.
Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt đổi tên từ Phân viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt, được thành lập theo Nghị đinh số 59/CP ngày 23/02/1979 của Hội đồng Chính phủ. Từ năm 1993, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt được dùng tên là Viện Nghiên cứu Hạt nhân. Trải qua 45 năm xây dựng và phát triển, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Hạt nhân đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Các thử nghiệm mới đây ở Anh, Pháp và Hà Lan cho thấy công cụ AI có thể dự đoán liệu bệnh nhân ung thư vú có gặp phải các vấn đề do phẫu thuật và xạ trị hay không với độ chính xác gần 75%.
Các nhà khoa học Anh đã xác định được một phương pháp mới, đó là sử dụng công nghệ hình ảnh để chẩn đoán và điều trị ung thư ruột, tránh phải sinh thiết.
Phương pháp này được Bệnh viên Nhân dân Gia Định (TPHCM) thực hiện, giúp người bệnh điều trị triệt để và tiết kiệm chi phí.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra trong củ ngải bún chứa nhiều hợp chất pinostropin. Hợp chất này vừa có tác dụng diệt vi khuẩn Helicobacter pylori (HP), vừa có tác dụng ức chế enzyme urease do vi khuẩn HP tiết ra, giúp tiêu diệt môi trường sống của HP, từ đó giảm thiểu tình trạng viêm loét dạ dày.
Nghiên cứu mới  
   
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->