Nghiên cứu

Tại bang Nasarawa, 5.119 nông dân trồng lúa đã áp dụng thành công các công nghệ thích ứng với khí hậu và cải tiến biện pháp canh tác, làm gia tăng đáng kể về năng suất cây trồng.
Đánh giá Nghiên cứu về Khả năng Hấp phụ Pb2+ của Vật liệu Nano Mangan Ferrite
Hướng Đi Mới Trong Sản Xuất Quất Cảnh Bền Vững: Ứng Dụng Nano-emulsion Sinh Học
Trước tình trạng hạn hán ngày một diễn biến phức tạp, nhiều hộ dân ở Đắk Nông đã chủ động nghiên cứu các phương thức canh tác đổi mới mang lại hiệu quả cao.
Canh tác hữu cơ hiện đang khẳng định vị thế là xu hướng tất yếu của nền nông nghiệp tương lai, đặc biệt tại các đô thị lớn như Hà Nội.
Dự án thúc đẩy sản xuất cà phê bền vững, tập trung quản lý chất thải, nâng cao nhận thức nông dân sau gần 2 năm triển khai đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Hệ thống sông Colorado là mạch máu của Tây Nam, cung cấp nước cho 40 triệu người trên khắp Hoa Kỳ và Mexico. Hạn hán và sử dụng quá mức đã khiến dòng sông rơi vào khủng hoảng, nhu cầu về nước vượt xa khả năng cung cấp.
Nhóm các nhà khoa học, dẫn đầu bởi Noriyuki Isobe từ Cơ quan Khoa học và Công nghệ Biển-Trái đất Nhật Bản, đã phát triển một loại vật liệu phân hủy sinh học mới được tạo ra từ xenluloza, thành phần chính của thành tế bào thực vật.
Trong giáo dục y khoa, việc nhận biết phong cách học tập (PCHT) giúp thiết kế chương trình, phương pháp giảng dạy hiệu quả. Mô hình VARK (Visual, Auditory, Read/Write, Kinesthetic) là công cụ phổ biến để xác định đặc điểm PCHT của sinh viên. Vì thế, các tác giả Trần Thị Diệu, Huỳnh Trung Sơn, Đoàn Thị Lan Hương, Phạm Dương Uyển Bình, Lữ Minh Đạt, Võ Hoài Duy, Phạm Lê An - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn Phước Sang - Bệnh viện Nhi Đồng 1 thực hiện với mục tiêu: Khảo sát PCHT của sinh viên khoa Y, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2020–2021) theo mô hình VARK và các yếu tố liên quan.
Đánh giá và theo dõi vết mổ là một khâu quan trọng trong chăm sóc hậu phẫu, đặc biệt trong lĩnh vực phẫu thuật chỉnh hình chi dưới – một loại phẫu thuật có tỷ lệ thực hiện cao và nguy cơ biến chứng lớn như nhiễm trùng, chậm lành hay biến dạng vết thương. Các tác giả Trịnh Thị Thơm, Lê Thị Hồng Nhung, Lê Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Thảo Ngân, Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Mỹ, Nguyễn Trần Mai Thi, Phạm Thị Hoa - Khoa Phẫu thuật Chi dưới, Bệnh viện Quân y 175, TP. HCM và Nguyễn Thị Phương Lan - Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện với mục tiêu: Mô tả đặc điểm vết mổ sau phẫu thuật chỉnh hình chi dưới bằng công cụ SWAT, xác định điểm số SWAT, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) và các yếu tố liên quan.
Nghiên cứu mới  
 
Thực trạng theo dõi huyết áp tại nhà ở bệnh nhân tăng huyết áp
Theo dõi huyết áp tại nhà ngày càng được khuyến cáo rộng rãi trong chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp. Tại Việt Nam, số lượng nghiên cứu về theo dõi huyết áp tại nhà ở bệnh nhân tăng huyết áp còn hạn chế. Vì thế, các tác giả Mai Thanh Hải, Võ Nguyên Trung, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Thương thuộc Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở 2 và Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ và đặc điểm theo dõi huyết áp tại nhà ở bệnh nhân tăng huyết áp.


 
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->