Năng lượng

Để đạt được các mục tiêu biến đổi khí hậu đã đề ra, lượng phát thải cac-bon toàn cầu cần đạt đỉnh vào năm 2025 và sau đó giảm 50% vào cuối thập kỷ này. Tại COP26, Việt Nam đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Rõ ràng, hành động cấp bách và giải pháp lúc này là: Thế giới cần tăng gấp ba lần công suất năng lượng tái tạo và gia tăng mạnh mẽ về mức đầu tư (lên đến 5,7 nghìn tỷ USD mỗi năm cho tới 2030) để đạt mục tiêu hạn chế nhiệt độ nóng lên trong phạm vi 1,5 độ C (theo Thỏa thuận Paris).
Tính đến ngày 15/10/2023, sản lượng điện của Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ là 7,332 tỷ kWh, đạt 67,7% so với kế hoạch năm 2023 (10,828 tỷ kWh).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 1447/QĐ-TTg ngày 22/11/2023 thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.
Tối ngày 1/11/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đã có cuộc hội đàm trực tuyến và thông qua Tuyên bố chung thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Xanh giữa hai nước, nhằm mở đường cho những hợp tác mạnh mẽ hơn nữa về chuyển đổi xanh và phát triển bền vững, góp phần giải quyết các thách thức toàn cầu và mang đến các giải pháp cho biến đổi khí hậu.
Chương trình Hỗ trợ Năng lượng GIZ (ESP) phối hợp với Vụ Dầu khí và Than (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo về “Xu hướng phát triển ngành công nghiệp hydrogen xanh trên thế giới, định hướng phát triển tại Việt Nam” trong khuôn khổ dự án PtX Outreach do Bộ Kinh tế và Bảo vệ Khí hậu CHLB Đức (BMMWK) tài trợ.
Công ty Corio thuộc Tập đoàn Macquarie đã đề xuất triển khai dự án thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
Ngày 13/3, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ hai Ban chỉ đạo các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.
Tập đoàn Toda (Nhật Bản) đề xuất xây dựng trạm đặt máy đo thông tin gió tại vùng biển Bình Thuận của Việt Nam nhằm lấy dữ liệu báo cáo cụ thể để đưa ra đánh giá thực tế và đầy đủ về tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam.
Bất chấp triển vọng ảm đạm về than, các quốc gia có quy mô nguồn điện than lớn vẫn đang tăng cường nỗ lực phát triển công nghệ, đổi mới khả năng vận hành nhằm cải thiện tác động môi trường, hiệu quả, tính linh hoạt và chi phí của điện than. Dưới đây là kinh nghiệm của Trung Quốc, Ấn Độ và Hoa Kỳ - ba quốc gia có lượng phát thải lớn nhất thế giới, vừa được Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật, hy vọng sẽ hữu ích cho ngành điện than của Việt Nam chúng ta.
Tổng công suất điện tái tạo đấu nối vào lưới điện khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên lên tới 10.000MW, chiếm 50% nguồn năng lượng tái tạo tại khu vực.

Tiêu điểm

4 triệu chứng chính của ung thư đại tràng
Bộ não bị lão hóa nhanh là do ảnh hưởng từ 64 gene
Ứng dụng di động hỗ trợ phục hồi chức năng liệt nửa người do đột quỵ
Microsoft cáo buộc nhóm tin tặc đứng sau mạng lưới Deepfake AI
Công nghệ lưu trữ lượng tử vừa đạt đột phá: Chứa 5.000 phim 4K trên một tinh thể bé hơn đầu ngón tay?
Sony tuyên bố hợp tác gây chấn động ngành game, mang tính năng độc quyền trên AMD RX 9000 đến PS5 Pro, vạch ra tương lai cho PS6
Đại học Harvard công bố 4 loại trái cây giúp hỗ trợ sống 'trường thọ' nên ăn thường xuyên
AI có thể thay thế người thầy?
Ăn nhiều cá có thể giảm nguy cơ khuyết tật do đa xơ cứng
Startup xe điện Dat Bike đã không còn "trong tay” người Việt
Trung Quốc tự đẩy mình vào 'thời khắc sinh tử': 300 startup xe điện chỉ còn 7 hãng lớn có thể tồn tại, chiến trường xe điện khốc liệt hơn bất kỳ lúc nào
Chuyên gia Phạm Chi Lan chỉ ra 4 điểm yếu của các nhà sáng lập Việt: Nhiều startup cho rằng xuất khẩu được mới 'oai', trong khi thị trường nội còn khó hơn ngoại
Startup KAMEREO ‘ấm bụng’ trong ‘mùa đông gọi vốn’: Hoàn tất vòng Series B với 7,8 triệu USD từ 5 ‘đồng hương’ Nhật Bản
Founder - CEO Amslink: Kiến tạo tương lai Anh ngữ cho thế hệ trẻ Việt
Can thiệp bào thai bằng Laser đốt thông nối mạch máu, giảm ối cứu sống thành công 2 trẻ song sinh cực non



Danh mục và lộ trình loại bỏ thiết bị sử dụng năng lượng hiệu suất thấp
Thủ tướng Chính phủ Quyết định về việc ban hành Danh mục và lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới. Theo đó, từ ngày 1/1/2015, không được phép nhập khẩu và sản xuất các thiết bị gia dụng và thiết bị công nghiệp có mức hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu.


Phát triển xanh  
 
PTSC trên hành trình chinh phục các dự án năng lượng tái tạo ngoài khơi
Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) và Ørsted (Đan Mạch) - Tập đoàn hàng đầu thế giới về giải pháp năng lượng tái tạo vừa tổ chức thành công hội thảo “hoàn thành nghiệm thu kỹ thuật (Technical Completion) cho dự án Greater Changhua 2b&4”. Tại sự kiện này, Ørsted đã trao chứng nhận “hoàn thành nghiệm thu kỹ thuật” cho 33 chân đế điện gió ngoài khơi do PTSC chế tạo.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->