Lượng khí thải từ thịt bò vượt quá giới hạn khí hậu – gấp đôi mục tiêu
Các nhà nghiên cứu của Đại học Liên bang São Paulo nhấn mạnh rằng ngành sản xuất thịt bò, nền tảng của nền kinh tế Brazil, lại là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất của đất nước.

Sinh vật

Khoảng 220 triệu năm trước, những biến đổi về khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiến hóa của loài thằn lằn bay. Trong giai đoạn này, khí hậu ấm áp và ẩm ướt bắt đầu mở rộng ra ngoài các khu vực gần xích đạo, mang lại nhiều cơ hội mới cho các loài sinh vật thích nghi với môi trường này.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng các yếu tố môi trường trong giai đoạn ấu trùng dưới nước, chẳng hạn như nhiệt độ nước và sự thay đổi theo mùa, ảnh hưởng đến sự đa dạng đặc điểm của cá trưởng thành nhiều hơn so với các điều kiện sau này trên cạn.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học đã sử dụng một kỹ thuật mô hình hóa độc đáo, kết hợp giữa việc tái tạo cảnh quan cổ đại và cây tiến hóa, để khám phá cách các loài bò sát cổ đại, gọi là archosauromorpha, đã di chuyển trên khắp trái đất trong thời kỳ Trias.
Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Communications Earth & Environment đã hé lộ một vai trò bất ngờ của chim cánh cụt trong việc bảo vệ môi trường Nam Cực trước tác động của biến đổi khí hậu.
Trong nhiều năm, các nhà khoa học đã đánh giá thấp khả năng trí thông minh của cá, chủ yếu dựa trên các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm nhân tạo. Tuy nhiên, những nghiên cứu này thường không phản ánh chính xác hành vi của cá trong môi trường tự nhiên như sông, hồ hay suối.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Riverside đã phát triển một phương pháp mới giúp ngăn chặn quá trình lột xác của mối gỗ khô, qua đó tiêu diệt tới 95% số lượng mối trong đàn, đặc biệt khi kết hợp với thuốc nhử hóa học.
Các nhà khoa học trong nước mới đây đã phát hiện một chủng nấm Rhizopus có khả năng sản xuất lovastatin – hoạt chất giúp giảm cholesterol, mở ra triển vọng ứng dụng nguồn vi sinh vật bản địa trong sản xuất thuốc hạ mỡ máu từ tự nhiên.
Lần đầu tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã phân lập thành công chủng vi khuẩn Bacillus megaterium H3 có khả năng phân giải cellulose từ phụ phẩm cây chuối, mở ra hướng xử lý sinh học hiệu quả loại chất thải nông nghiệp này.
Mới đây, nhóm nghiên cứu tại các trường đại học Nông Lâm, Sư phạm Huế, Tây Nguyên đã đánh giá khả năng của các hoạt chất chiết xuất từ hành tây tím (Allium cepa L.) trong việc nuôi dưỡng lợi khuẩn Lactobacillus plantarum, giúp tạo ra các acid cải thiện đường ruột và tăng sức đề kháng trong chăn nuôi gà thịt.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn các dòng vi nấm nội sinh trong cây Trâm có khả năng kháng oxy hoá in vitro. Nghiên cứu đã phân lập và nhận diện sơ bộ các đặc điểm hình thái của 23 dòng vi nấm nội sinh trong cây Trâm.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->