Trí tuệ nhân tạo

Với sự phát triển của các mô hình ngôn ngữ lớn (LLMs) như ChatGPT và Llama, một câu hỏi luôn thường trực là liệu các mô hình này có thể mô phỏng được cách viết của con người hay không. Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Carnegie Mellon đã tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi này và công bố kết quả nghiên cứu trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences (PNAS).
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết, có 2 vấn đề tới đây trình Quốc hội quyết nghị là việc sử dụng trợ lý ảo (AI) trong xây dựng, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) và xây dựng nguồn cơ sở dữ liệu lớn; từ đó có cơ sở pháp lý chặt chẽ, thuận lợi trong triển khai, gắn trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị.
Ứng dụng AI (hoặc Gen AI...) là bài toán chiến lược, chứ không chỉ đơn thuần là kỹ thuật, công nghệ. AI không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yếu tố quyết định hiệu suất doanh nghiệp.
Ngày 12/3, Hội nghị quốc tế về trí tuệ nhân tạo và bán dẫn (AISC) 2025 được tổ chức bởi Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) Aitomactic, Hoa Kỳ và chính thức khai mạc tại NIC Hòa Lạc.
Công ty luật chuyên về thương tích cá nhân tại Mỹ, Morgan & Morgan, đã gửi email khẩn cấp đến hơn 1.000 luật sư của mình trong tháng này, cảnh báo rằng trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tạo ra các án lệ giả mạo và việc sử dụng thông tin sai lệch trong hồ sơ pháp lý có thể dẫn đến bị sa thải.
Thiết bị IoT ngày càng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như nhà thông minh, nông nghiệp và y tế. Tuy nhiên, do chi phí thấp và thiết kế tối giản, chúng thường thiếu các biện pháp bảo mật hiệu quả, dễ bị kẻ tấn công lợi dụng. Một trong những phương thức phổ biến là tấn công thông qua proxy trung gian (Man-in-the-Middle hay MITM), nơi kẻ tấn công chen vào giao tiếp giữa hai hệ thống để thu thập hoặc thao túng dữ liệu. Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu cách thức khai thác các thiết bị IoT để biến chúng thành các proxy trung gian, từ đó đưa ra các giải pháp phòng chống hiệu quả.
Cisco vừa chính thức ra mắt Cisco AI Defense - giải pháp bảo vệ và thúc đẩy quá trình chuyển đổi AI trong doanh nghiệp diễn ra một cách an toàn và hiệu quả.
Ngày 26/2, Amazon trình làng phiên bản Alexa hoàn toàn mới, tích hợp AI tạo sinh đột phá. Nhờ đó, trợ lý giọng nói này có khả năng tương tác linh hoạt, phản hồi thông minh và mang lại trải nghiệm trò chuyện chân thực hơn bao giờ hết.
Microsoft cáo buộc nhóm tin tặc đã tạo ra các công cụ độc hại để tạo ra video Deepfake của người nổi tiếng và nhiều nội dung bất hợp pháp khác. Danh tính các cá nhân có liên quan bao gồm Arian Yadegarnia từ Iran (biệt danh Fiz), Alan Krysiak từ Vương quốc Anh (biệt danh Drago), Ricky Yuen từ Hồng Kông (biệt danh cg-dot) và Phát Phùng Tấn từ Việt Nam (biệt danh Asakuri).
Ngày 10/3, Foxconn cho biết công ty đã ra mắt mô hình ngôn ngữ lớn đầu tiên và có kế hoạch sử dụng công nghệ này để cải thiện quản lý sản xuất và chuỗi cung ứng.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp

Giải pháp phát hiện mã độc dựa trên phương pháp vượt qua cơ chế mô phỏng
Phát hiện mã độc đã trở thành một kỹ thuật quan trọng trong việc ngăn chặn các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi hiện nay. Tuy nhiên, bản chất phức tạp của mã độc khiến các kỹ thuật trích xuất đặc trưng dựa trên phân tích tĩnh và động trở nên kém hiệu quả, dẫn đến hiệu suất giảm sút của các hệ thống phát hiện dựa trên học máy. Bài viết giới thiệu về phương pháp phát hiện mã độc dựa trên phương pháp vượt qua cơ chế mô phỏng BAE-MD (Bypass Anti-emulation Malware Detection), có khả năng phát hiện các mã độc phức tạp.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->