Thiên hà

Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã trực tiếp quan sát quá trình hợp nhất của các cụm sao tại lõi của các thiên hà lùn, một hiện tượng đã được giả thuyết nhưng chưa bao giờ được xác nhận trước đây.
Ngọn Đuốc Rồng là phiên bản song sinh hoàn hảo của Ngân Hà, hiện ra nhờ ánh sáng "xuyên không" từ vùng vũ trụ hàng tỉ năm về trước.
Thiên hà xoắn ốc có tên gọi Zhúlóng vừa được phát hiện bằng kính viễn vọng không gian James Webb (JWST), chỉ một tỷ năm sau vụ nổ lớn.
Nhà vật lý thiên văn tại UC San Diego, Ethan Nadler, đã phát hiện ra các quầng sáng nhỏ với khối lượng lên đến 10 triệu khối lượng mặt trời vẫn có khả năng hình thành các ngôi sao, thấp hơn nhiều so với những gì mà chúng ta đã từng tin tưởng.
Hệ thống kính viễn vọng vô tuyến ASKAP đặt tại Tây Úc đã bắt được tín hiệu từ một "ngọn hải đăng vũ trụ" khác thường.
Kính viễn vọng không gian James Webb vừa chụp được JADES-GS-z13-1, một vật thể vũ trụ tỏa sáng ở nơi mà nó không thể hiện diện.
Hubble đã tiết lộ bức tranh tuyệt đẹp của thiên hà xoắn ốc NGC 4941, nằm cách chúng ta khoảng 67 triệu năm ánh sáng trong chòm sao xử nữ.
Ba kính thiên văn đã cùng ghi lại một luồng năng lượng lỗ đen khủng khiếp, phun ra từ "trái tim" bản sao khổng lồ của Ngân Hà.
Các nhà khoa học đã quan sát được thứ làm đảo lộn lịch sử vũ trụ bên trong vật thể siêu đỏ JADES-GS-z14-0.
Những quan sát mới nhất của kính viễn vọng ALMA đặt tại Chile đã tiết lộ chân dung của vũ trụ khi nó mới 380.000 năm tuổi.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp




Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này

-->
-->