Môi trường

Các chất thải độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường trực tiếp như bay hơi hóa chất trong khí quyển hoặc có thể gây ô nhiễm gián tiếp qua vận chuyển của gió hoặc bề mặt nước. Vấn đề quan trọng không phải chỉ phụ thuộc vào nơi đổ thải và tình trạng đất ở bên dưới.
Với đề tài "Bước đầu xử lý nước mặn thành nước ngọt" bằng những vật liệu phế thải như cát, gáo dừa, tre..., 3 học sinh của trường THPT Nguyễn Huệ gồm Trần Thị Phước Huyền (lớp 11A4), Võ Thị Ngọc Tiên và Phạm Bảo Ngọc (lớp 11A5) đã đoạt được giải Nhì tại Hội thi Intel ISEF toàn quốc năm 2011.
Năm 2011, năm mở đầu của Thập kỷ Ða dạng sinh học 2011 - 2020 được LHQ chọn là Năm Quốc tế về Rừng, còn Chương trình Môi trường của LHQ (UNEP) đưa ra thông điệp "Rừng: Giá trị cuộc sống từ thiên nhiên".
Môi trường sinh thái là một mạng lưới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ với nhau giữa đất, nước, không khí và các cơ thể sống trong phạm vi toàn cầu. Sự rối loạn bất ổn định ở một khâu nào đó trong hệ thống sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. Con người và xã hội xuất thân từ tự nhiên, là một bộ phận của thiên nhiên. Thông qua quá trình lao động, con người khai thác bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên. Cũng qua quá trình đó con người xã hội dần dần có sự đối lập với tự nhiên.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã công bố báo cáo môi trường quốc gia 2010. Theo báo cáo này, tốc độ suy thoái môi trường ở nước ta tiếp tục gia tăng, Việt Nam xếp vào nhóm 15 nước hàng đầu thế giới về suy giảm số loài thú, nhóm 20 nước hàng đầu về suy giảm số loài chim. Ngân hàng Thế giới đánh giá, chúng ta có thể phải chịu tổn thất do ô nhiễm môi trường lên tới 5,5% GDP mỗi năm.
Môi trường Việt Nam đang diễn biến phức tạp, ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng tại 3 lưu vực sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, sông Đồng Nai. Ô nhiễm đô thị, các khu công nghiệp, làng nghề ngày càng trầm trọng. Đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt đề án "Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động giao thông vận tải" với mục tiêu kiểm soát, phòng ngừa, hạn chế gia tăng ô nhiễm, thực hiện hoàn nguyên môi trường trong hoạt động giao thông vận tải; hướng tới xây dựng hệ thống giao thông vận tải bền vững, thân thiện môi trường.
Đại dương cung cấp cho con người hàng tỷ sản phẩm và dịch vụ thiết yếu, nhưng nếu cần thêm bất cứ lý do nào để bảo vệ đại dương thì con người chỉ cần nghĩ đến những tiềm năng to lớn chưa từng được khai thác mà chúng đóng góp cho những sáng tạo khoa học, đặc biệt là trong lĩnh vực nghiên cứu năng lượng tái tạo và y tế.
Ngày 7/6, Liên hợp quốc thừa nhận thế giới đã lỡ thời hạn chót đạt được Hiệp ước toàn cầu về biến đổi khí hậu thay thế Nghị định thư Kyoto.
Tỉnh Đồng Nai đã công bố quy hoạch khu vực cấm hoạt động khai thác khoáng sản giai đoạn 2011-2020 và đã khoanh định 144 khu vực cấm với diện tích hơn 1.850 ha; trong đó chưa tính khu vực cấm trên sông Đồng Nai đoạn qua thanh phố Biên Hòa.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->