Môi trường

Mấy ngày qua bờ kênh Thốt Nốt đoạn gần cầu Trà Bay thuộc khu vực Tràng Thọ A, P.Trung Nhứt, Q.Thốt Nốt (TP Cần Thơ) đang sạt lở nghiêm trọng. Hàng chục hộ dân phải di dời khẩn cấp.
Nhật báo Granma của Cuba số ra cuối tuần qua dẫn đánh giá của các nhà khoa học nước này cho thấy mực nước biển sẽ tăng trung bình 85cm tại Cuba trong giai đoạn từ nay đến hết thế kỷ do ảnh hưởng từ hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng. Hai đồng bằng còn lại là đồng bằng sông Nile (Ai Cập) và đồng bằng sông Ganges (Bangladesh).
Báo cáo mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường về tình trạng ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp, khiến nhiều người rùng mình. Trung bình mỗi năm có khoảng 19.600 tấn vỏ bao thuốc BVTV và phân bón thải ra môi trường; lượng phân bón dùng trong nông nghiệp tăng 517% trong vòng 25 năm qua, nhưng có tới 2/3 trong số đó không được cây trồng hấp thụ.
Tại hội thảo "Công nghệ đốt chất thải tái tạo năng lượng - Khả năng triển khai tại Việt Nam" diễn ra vào cuối tháng 6 nhằm góp phần tìm ra những phương án khả thi cho việc đề xuất triển khai mô hình này tại Việt Nam.
Bài viết “Giảm thiểu ô nhiễm: Kiểm soát nguồn thải” đăng trên Báo Sài Gòn Giải Phóng ngày 31-5 đã thu hút nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia môi trường. Trong đó, phần lớn ý kiến cho rằng, muốn giảm thiểu được ô nhiễm nhất thiết phải xác định chính xác nguồn thải ô nhiễm cũng như những yếu kém và bất cập trong công tác quản lý và thực hiện Luật Bảo vệ môi trường. Từ đó mới xây dựng được những giải pháp, chính sách xử lý phù hợp.
Một nghiên cứu cho thấy, phương pháp mới chống lại sự biến đổi khí hậu bằng than sinh học có thể không gây ra nhiều thiệt hại đối với động vật ở trong đất như các nghiên cứu công bố trước đây.
Đó là đánh giá được đưa ra tại Hội nghị của Ban Điều phối chung Dự án “Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước quốc gia” do Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp tổ chức mới đây, tại Hà Nội.
Cả nước có trên 13,000 cơ sở y tế, trung bình mỗi ngày thải ra khoảng 350 tấn rác thải rắn trong đó có trên 40 tấn rác thải nguy hại.
Nguồn vốn này sẽ được cung cấp cho 12 doanh nghiệp sản xuất xốp trên cả nước thay thế toàn bộ công nghệ và dây chuyền sản xuất để loại trừ 500 tấn HCFC vào năm 2015.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->