Băng Nam Cực có thể đã bắt đầu tan do El Nino từ những năm 1940
Một nghiên cứu mới đã tìm ra rằng sông băng đảo Pine, một dòng sông đóng băng khổng lồ kéo dài qua bờ lục địa Nam Cực bắt đầu vượt ra khỏi một rãnh ngầm vốn kiểm soát dòng chảy của con sông này và tiến ra biển, sau một quá trình tan chảy xảy ra từ những năm 1940.

Tự nhiên

Hàng ngày, tất cả các loài động vật đều có các quyết định. Chúng sẽ sinh sống ở đâu và sẽ ăn những gì? Chúng sẽ làm thế nào để tự bảo vệ bản thân? Chúng thường phải có những quyết định. Vì vậy, làm thế nào để động vật biết những gì tốt nhất cho sự sống còn của chúng?
Nghiên cứu mới đây của một khoa học Đức cho thấy loài chim bồ câu dựa vào khả năng ngửi mùi không khí để tìm đường về nơi ở của chúng.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Kỹ thuật Nanyang (Singapore)tin rằng, họ rốt cuộc đã giải mã được bí ẩn tại sao nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh - một hiện tượng đã được ghi nhận từ thời triết gia Aristotle của Hy Lạp cổ đại, nhưng cho tới nay vẫn là câu đố hóc búa đối với giới khoa học.
Các nhà khoa học đang nỗ lực thực hiện các thử nghiệm với mong đợi sẽ tạo một hỗn hợp các enzyme có hiệu quả trong chuyển đổi các nguồn thực vật như thân cây ngô và khoai tây thành nhiên liệu.
Giữa một đám ruồi giấm hỗn tạp, thì các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STI) có thể dễ dàng phát tán. Tuy nhiên, ở ruồi giấm cái, người ta phát hiện một cơ chế miễn dịch đặc biết giúp hạn chế lây nhiễm từ các con ruồi khác, dựa trên một nghiên cứu mới của đại học Bath, UK.
Kế hoạch cô lập khí CO2 bằng cách bơm nó vào lòng đất có thể tạo ra những vấn đề khác
Kích thước cơ thể của động vật có vú giảm đáng kể trải qua ít nhất 2 sự kiện nóng lên toàn cầu thời cổ đại. Một phát hiện mới cho thấy một kết quả tương tự có thể xảy ra đối với biến đổi khí hậu do con người gây ra, theo một nhà cổ sinh vật học trường Đại học Michigan và các đồng nghiệp.
Thú mỏ vịt là động vật sống đặc biệt hơn các loài khác. Nó có một cái mỏ rộng giống vịt, lông dày giống rái cá, và chân có màng, giống hải ly. Thú mỏ vịt đẻ trứng chứ không phải đẻ con, mõm của nó được bao phủ bởi những thụ điện giúp phát hiện con mồi dưới nước, con đực có kích thích độc trên chân sau của chúng.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học bang Bắc Carolina, Đại học Bắc Carolina đã phát hiện ra một hợp chất tự nhiên có thể được kết hợp vào quá trình in ba chiều (3-D) để chế tạo mô cấy y tế từ polyme không độc hại. Hợp chất này là riboflavin, thường được biết đến nhiều hơn với tên vitamin B2.
Marco Pöhler, một nhà nghiên cứu tại Viện Xử lý Chất dẻo (IKV) tại Đại học Kỹ thuật Aachen (Đức) đã phát triển một quy trình giúp nâng cao hiệu quả của các bước tạo hình dạng của các sợ đối với vật liệu tổng hợp, các sợi gia cố cấu thành vật liệu. Nghiên cứu này được tiến hành trong khuôn khổ của một dự án thuộc chương trình “Nghiên cứu công nghiệp cộng đồng” (IGF). Chương trình này lại được tích hợp vào mạng lưới đổi mới sáng tạo của Liên đoàn các hiệp hội nghiên cứu công nghiệp (AIF).
Xã hội-Nhân văn  
 
Lắng nghe bản thân
Nhằm hướng đến một lối sống an bình, tích cực, không lo âu. Sống cho giây phút hiện tại, chậm rãi quan sát và ghi nhận mọi thứ chính là mục tiêu của sống tỉnh thức. Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->