Môi trường

Nhân nuôi giun quế để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm... hay dùng giun đất để xử lý chất thải chăn nuôi không còn là chuyện lạ. Thế nhưng, mới đây các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật còn dùng giun đất để giúp xử lý rác thải hữu cơ.
Sáng ngày 28/7, tại Đà Nẵng, Hội thảo quốc tế APEC về “Tình trạng lũ lụt bất thường trong khu vực - tầm nhìn mới cho các nền kinh tế thành viên APEC” đã chính thức khai mạc.
Ngành công nghiệp xi măng là một trong những ngành thải vào khí quyển nhiều khí CO2 nhất trên thế giới vì canxi cacbonat trong xi măng tạo ra khí thải này.
Các nhà khoa học làm việc tại Bộ Nông nghiệp (USDA) Hoa Kỳ đã công bố các dữ liệu chi tiết đầu tiên về việc cơ sở chăn nuôi bò sữa đã góp phần phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính trên quy mô lớn.
Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng đang làm biến đổi các điều kiện môi trường cả ở thành thị và nông thôn nước ta.
Theo tin từ Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học (Bộ TN&MT), ngày 29/7 tại công viên Thống Nhất, Hà Nội, Cục này sẽ phối hợp với Quỹ bảo vệ thiên nhiên quốc tế tại Việt nam (WWF), Traffic tổ chức lễ kỷ niệm ngày Quốc tế hổ.
Hàng chục nghìn tấn ắc quy tại các làng nghề xả thẳng vào nguồn nước mỗi năm. Bản thân người dân, đặc biệt là trẻ em làng nghề, cũng đang đối mặt với tình trạng nhiễm độc chì nặng nề.
Trình độ làm du lịch (DL) ở Phú Quốc ở mức “chưa sạch nước cản” đang làm nản lòng du khách. Nhưng đáng báo động hơn là công tác quy hoạch, tổ chức cho du lịch nơi đảo ngọc này. Động - thực vật thuộc “sách đỏ” đang được khai thác bừa bãi để làm quà cho du khách.
Sản phẩm ắc quy, pin thải bỏ là nguồn tài nguyên rất lớn nên được sử dụng có hiệu quả và giữ lại trong nước thay vì để người dân tự tái chế để xuất khẩu chì thô với giá rất rẻ.
Vài năm gần đây, ngoài nguồn vốn nhà nước đầu tư trồng rừng, nhiều hộ dân ở huyện Duyên Hải (Trà Vinh) đã tự bỏ vốn đầu tư trồng rừng trên diện tích nuôi các loài thủy sản, nhất là diện tích nuôi tôm sú và nuôi cua biển.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->