Môi trường

Các nghiên cứu mới công bố của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết cứ mỗi năm trì hoãn các nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu, thế giới mất thêm 500 tỷ USD đầu tư cho năng lượng sạch.
Nâng cao sức đề kháng, khả năng phục hồi trước biến đổi khí hậu của Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng, góp phần đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn và phát triển thông qua tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững sinh kế cộng đồng là mục tiêu của dự án được triển khai tại Nam Định ngày 5/8.
Cơ quan Khí tượng Nga (Roshydromet) ngày 4/8 cho biết, lớp băng ở Bắc Cực đã tan với tốc độ chóng mặt, với lượng băng giảm xuống mức thấp kỷ lục kể từ năm 2007.
Các nhà khoa học dự báo 10 năm tới hoạt động của Mặt trời sẽ giảm xuống. Do vậy, liệu có lặp lại “thời kỳ tiểu băng hà” đã từng xảy ra vào thế kỷ XVII.
Chiều 4-8, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49, Bộ Công an) đã kiểm tra và bắt quả tang nhà máy xử lý nước thải tập trung của Công ty cổ phần dịch vụ Sonadezi (đóng tại Khu công nghiệp Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) xả trộm chất thải ra sông Đồng Nai.
Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam, ông Pekka Hyvönen, vừa công bố hỗ trợ 160.625 euro, tương đương gần 5 tỷ đồng để khởi động dự án hỗ trợ các tổ chức phi chính phủ Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long.
“Tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại là phổ biến, phức tạp và nghiêm trọng”.
Ngày 1/8 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49) - Bộ Công an đã tổ chức hội thảo “Công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại”.
Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR) vừa cho ra mắt website nhằm kêu gọi bảo vệ môi trường cảnh quan các hồ thuộc sáu quận nội thành Hà Nội.
Sáng 27/7, Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) đã phối hợp cùng cơ quan thực hiện dự án của JICA tổ chức hội thảo về quản lý dữ liệu, dự án "Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước tại Việt Nam".
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->