Môi trường

Bác sĩ Nguyễn Hiếu Hiệp, giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Thới Lai (TP Cần Thơ), được anh em gọi đùa là “cây sáng kiến” của bệnh viện.
Các nhà nghiên cứu khoa học về Trái Đất, khí quyển và các hành tinh của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và Phòng thí nghiệm động cơ đẩy phản lực của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 14/8 khẳng định các lớp băng ở Bắc Cực đang mỏng đi nhanh gấp bốn lần so với dự báo của Ủy ban liên chính phủ của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (IPCC).
Từ cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước Anh đến nay, con người đã đạt được những tiến bộ vượt bậc trên nhiều phương diện.
Ngày 9/8, Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) đã cảnh báo nguy cơ mất rừng đang tăng lên do các hiện tượng thời tiết cực đoan, đồng thời kêu gọi các nước và khu vực trên thế giới tăng cường hợp tác để đối phó hiệu quả với thách thức này.
TP Cần Thơ đang đứng trước thách thức ngày càng nghiêm trọng từ tình trạng ngập úng thuộc diện nặng nhất cả nước do triều cường kết hợp mưa và nước biển dâng.
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương, do lũ thượng nguồn về kết hợp với kỳ triều cường, nên trong những ngày tới mực nước đầu nguồn sông Cửu Long tiếp tục lên nhanh với cường suất 10-20cm/ngày.
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng hậu quả của cuộc chiến tranh da cam mà quân đội Mỹ để lại trên chiến trường Việt Nam cho đến hôm nay vẫn còn rất nặng nề, một thảm họa da cam chưa từng có trong lịch sử loài người... Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực với quyết tâm cao nhất giải quyết dứt điểm các vùng nóng nhiễm độc.
Phát triển công nghiệp giao thông vận tải (GTVT) cũng tạo ra nhiều chất thải độc hại, tổn hao nhiên liệu, hóa chất và cuối cùng là thải ra những chất thải khó kiểm soát, gây suy thoái và ô nhiễm môi trường.
Các nghiên cứu mới công bố của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết cứ mỗi năm trì hoãn các nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu, thế giới mất thêm 500 tỷ USD đầu tư cho năng lượng sạch.
Sáng 9/8, tại Hòa Bình, Ủy ban sông Mekong Việt Nam đã tổ chức Hội thảo xây dựng kế hoạch chỉ đạo quốc gia thực hiện Chiến lược phát triển lưu vực sông Mekong.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->