Sức khỏe

Các chuyên gia mới đây đã thành công khi in ra được một chiếc tai "còn sống", đánh dấu một bước ngoặt trong ngành công nghệ y học sau này.
Với những tiến bộ mà các nhà khoa học đạt được trong thời gian qua thì việc chữa trị là có thể nằm trong tầm tay.
Các nhà khoa học thuộc Viện Kỹ thuật Sinh học và Công nghệ Nano (A*STAR) đã nghiên cứu và phát triển một công nghệ sử dụng DNA để tìm và tiêu diệt mầm bệnh. Dựa trên nền tảng của các nghiên cứu trước đây, công nghệ sử dụng các phân tử DNA sợi đơn còn được gọi là aptamer, có tác dụng trong điều trị ung thư.
Các nhà khoa học Mỹ tại ĐH California - Berkeley đã chế tạo một loại thiết bị cảm biến ngoài da có thể phát hiện vài chỉ số sinh học qua những hóa chất chứa trong mồ hôi, giúp cảnh báo về tình trạng mất nước, mệt mỏi và vấn đề sức khỏe khác.
Một hệ thống cảm biến đo huyết áp mới giúp người bệnh có thể cảm thấy thoải mái hơn trong việc theo dõi huyết áp của mình.
Mặc dù, cảm biến áp lực đang được sử dụng rộng rãi hiện nay có thể đo áp lực trên những bề mặt không bằng phẳng. Tuy nhiên, khi các cảm biến này đo bề mặt cong trên da, chúng sẽ không giữ được độ chính xác khi đo áp lực.
Trong bối cảnh mà các loại vi khuẩn "nhờn" kháng sinh cướp đi mạng sống của 23.000 người trong tổng số 2 triệu ca nhiễm trùng mỗi năm tại Mỹ, việc tìm ra một phương pháp đối phó kịp thời như vậy là hết sức có ý nghĩa.
Thay vì sử dụng gậy dò đường hay các cặp mắt kính chuyên dụng, người khiếm thị có thể đi lại bình thường một cách dễ dàng nhờ chiếc găng tay hỗ trợ di chuyển sử dụng sóng âm.
Một loại cảm biến điện tử không dây có khả năng phân hủy vô hại trong cơ thể sau khi sử dụng, có thể hỗ trợ điều trị chấn thương sọ não.
Số lượng vi khuẩn kháng kháng sinh ngày càng tăng, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người dân toàn cầu. Ở Mỹ, mỗi năm số người chết vì vi khuẩn kháng kháng sinh lên đến 23.000 người, với khả năng phát triển hệ miễn dịch để miễn nhiễm đối với thuốc, vi khuẩn kháng thuốc dần trở nên bất trị.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->