Môi trường

“Một mảnh vải vụn sẽ góp phần tạo nên một bức tranh nghệ thuật nếu được đặt đúng chỗ. Một người khuyết tật cũng có thể đóng góp những phẩm chất tuyệt vời của mình để làm đẹp cho cuộc đời nếu tìm được đúng vị trí của mình”.
79% trong tổng số hơn 900 nghìn người dân Quảng Bình đang sống ở nông thôn. Điều này cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của công tác bảo vệ môi trường trong nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. Làm tốt công tác bảo vệ môi trường giúp người dân Quảng Bình không chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống, mà còn giảm thiểu rủi ro trước tình hình đổi khí hậu ngày càng cực đoan, khó lường.
Sáng 25/5, Hội Phụ nữ huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã phối hợp với UBND xã Minh Quán tổ chức Hội nghị ra mắt mô hình điểm phân loại rác thải tại nguồn và hướng dẫn quy trình ủ rác hữu cơ bằng ứng dụng công nghệ vi sinh theo mô hình thùng ủ tại thôn 8.
Mặc dù than không phải là một nguồn năng lượng sạch nhưng nó vẫn có thể đóng vai trò quan trọng đối với sứ mệnh xanh hóa hành tinh.
Giống như hiện tượng nhờn thuốc kháng sinh ở người, tình trạng cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ cũng là một thách thức nan giải trong ngành nông nghiệp. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Adelaide ở tiểu bang Nam Úc mới đây đã tìm ra một giải pháp vô cùng hứa hẹn.
Từ hai chủng vi khuẩn ở các chất thải công nghiệp giàu hydratcarbon, nhóm tác giả của Trường ĐH Sài Gòn đã tổng hợp được nhựa sinh học thân thiện với môi trường, thích hợp để sử dụng trong đời sống.
Cảm biến độ ẩm đất có thể giúp người nông dân tiết kiệm nước thông qua báo cho họ thời điểm cây trồng thực sự cần được tưới nước. Một loại cảm biến mới thử nghiệm rất hữu ích do được kết hợp với vật liệu đặc biệt khiến cảm biến rất nhạy cảm với độ ẩm.
Thủy tinh dù được biết là có thể tái chế hoàn toàn, nhưng Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ cho rằng chỉ khoảng một phần ba khối lượng thủy tinh sau tiêu dùng thực sự được tái chế. Một loại tấm ốp mới làm bằng thủy tinh dùng trong lĩnh vực xây dựng có thể giúp làm tăng con số đó.
Nghiên cứu do các tác giả Trần Thị Lương, Đỗ Thị Liên, Cung Thị Ngọc Mai, Trần Thị Đào, Trần Phương Minh, Lê Thị Nhi Công thực hiện.
Vì CO2 tiếp tục tích tụ trong bầu khí quyển Trái đất, các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới vẫn đang tìm cách loại bỏ CO2 trong không khí một cách hiệu quả. Đại dương là nơi hấp thụ khoảng 30 đến 40% tổng lượng khí CO2 bắt nguồn từ các hoạt động của con người và cũng là nơi hấp thụ nhiều CO2 nhất từ bầu khí quyển
Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10 Tiếp

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->