Khởi nghiệp

Nhằm tạo môi trường thuận lợi để hỗ trợ sinh viên hình thành và hiện thực hóa các ý tưởng, dự án khởi nghiệp theo mục đích chính của Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” theo Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30-10-2017 của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 1665), thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tích cực triển khai nhiều hoạt động, giải pháp đồng bộ. Tuy nhiên, để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cho sinh viên thì vai trò nòng cốt thuộc về các nhà trường.
Nhiều tổ chức khu vực công đã bắt đầu tạo ra các đơn vị chính quy có thể tập trung vào đổi mới sáng tạo mà không sợ thất bại. Dưới đây là bốn mô hình mà các tổ chức có thể học tập để tạo ra những đơn vị như vậy.
Mới đây, Scientifc American và Diễn đàn Kinh tế thế giới đã xem xét hơn 75 đề cử để chọn ra 10 công nghệ có tiềm năng thúc đẩy tiến bộ kinh tế - xã hội vượt trội hơn những công nghệ đã được thiết lập. Những công nghệ này cũng cần phải mới lạ (nghĩa là hiện chưa được sử dụng rộng rãi) và có khả năng tạo ra tác động lớn trong vòng 3 - 5 năm tới.
Mới đây, Scientifc American và Diễn đàn Kinh tế thế giới đã xem xét hơn 75 đề cử để chọn ra 10 công nghệ có tiềm năng thúc đẩy tiến bộ kinh tế - xã hội vượt trội hơn những công nghệ đã được thiết lập. Những công nghệ này cũng cần phải mới lạ (nghĩa là hiện chưa được sử dụng rộng rãi) và có khả năng tạo ra tác động lớn trong vòng 3 - 5 năm tới.
Những yếu tố quan trọng để thành công là các giao dịch thông minh, nghiên cứu và phát triển (R&D) có mục đích và một nền văn hóa đặc biệt thân thiện với đổi mới sáng tạo.
Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1/2019, nền tảng thư viện TEZ đã có khoảng 117.000 lượt đăng ký thành viên, trong đó trên 20.000 thành viên chọn nâng cấp tài khoản VIP - phải trả phí - để có quyền sử dụng đa dạng hơn các tiện ích của thư viện này. Thư viện hiện có khoảng 500.000 tài liệu phục vụ cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 12. Tài liệu cho học sinh luyện thi ĐH, các dạng bộ đề luyện thi học sinh giỏi của nhiều tỉnh thành, tài liệu, luận văn dành cho sinh viên ĐH với nhiều lĩnh vực... Đây là những con số đáng kể của một statrup trẻ.
Bên cạnh xóa bỏ các rào cản về cơ chế, thủ tục đang “trói buộc” quá trình khởi nghiệp sáng tạo, Đà Nẵng cũng đầu tư mạnh về hạ tầng, tạo không gian hấp dẫn để thu hút các doanh nghiệp khởi nghiệp nhằm hướng tới là trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) của khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Ngày 22/1/2021, UBND TP. Dĩ An, tỉnh Bình Dương và Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bcons đã ký kết Biên bản thỏa thuận hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn Dĩ An.
Sáng ngày 08/01/2021, Sở Khoa học và Công nghệ TP.Cần Thơ phối hợp với Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Cơ chế đặc thù hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo địa phương: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Cần Thơ” cho các viện, trường đại học, cao đẳng tại TP. Cần Thơ và vùng ĐBSCL; Các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; vườn ươm; các cá nhân, nhóm cá nhân, doanh nghiệp có hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo TP. Cần Thơ và các tỉnh thành lân cận.
Hợp tác với các tổ chức phi chính phủ, các startup phát hiện ra cơ hội kinh doanh mới để mở rộng danh mục đầu tư, đồng thời cảm thấy có thể sử dụng kỹ năng và công nghệ của mình cho những mục đích xã hội tốt đẹp.










 
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->