Trí tuệ nhân tạo

Giới doanh nhân và khoa học công nghệ trên khắp thế giới kêu gọi con người cần hành động hơn nữa nhằm ngăn chặn phát triển các loại vũ khí sát thương tự động, còn gọi là robot sát thủ.
Thế giới đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hay Cách mạng công nghiệp 4.0 (gọi tắt là CMCN 4.0). Cuộc cách mạng mà theo Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất. ĐBSCL và cả nước chuẩn bị tâm thế như thế nào trước CMCN 4.0 này?
Aida là một nhân viên hoàn hảo: Luôn lịch thiệp với khách hàng và có thể làm việc không nghỉ ngơi, 24/7, 365 ngày/năm.
Bên cạnh nhiều ứng dụng hữu ích đạt được nhờ sự tiến bộ của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và nghiên cứu máy móc, con người luôn có một nỗi sợ hãi tiềm ẩn rằng một ngày nào đó, máy móc sẽ lật đổ chúng ta. Viễn cảnh này giờ đây không còn chỉ là một trò đùa, khi các nhà nghiên cứu tại Facebook đã phải tắt hệ thống máy chủ khi họ phát hiện ra AI không còn sử dụng tiếng Anh để giao tiếp nữa.
Trả lời câu hỏi AI có đáng sợ với loài người như Elon Musk cảnh báo, các chuyên gia mà phóng viên Khoa học và Phát triển có dịp tiếp xúc đều nói Không.
Trung Quốc vừa tung ra bản kế hoạch thúc đẩy ngành công nghệ trí tuệ nhân tạo với mục tiêu thách thức vị trí thống trị của Mỹ và trở thành quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực này vào năm 2025.
Cho tới khi robot xuống phố giết người thì chúng ta vẫn không biết phản ứng thế nào - tỷ phú làng công nghệ đến từ nước Mỹ, Elon Musk nói ra những điều đúng với phong cách của mình: Thẳng thừng bóc tách sự việc.
Trí tuệ nhân tạo sẽ giúp theo dõi các lỗ hổng bảo mật của nền tảng đám mây 24/24. Năm ngoái, Microsoft đã từng tiết lộ một dự án có tên Springfield. Đây là dự án phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo, với mục đích bảo vệ nền tảng đám mây của Microsoft bằng cách tự động theo dõi các lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng. Dự án này hứa hẹn sẽ giúp nền tảng đám mây và các phần mềm của Microsoft trở nên an toàn hơn, mà không cần tới các kỹ sư phần mềm.
Các nhà khoa học Nam phi đang phát triển hệ thống nhận dạng mới, hứa hẹn trở thành cuộc cách mạng trong việc nhận dạng và chứng thực điện tử.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự hợp nhất giữa thế giới thực và thế giới ảo tạo thành bởi các hệ thống mạng trên toàn cầu đã và đang thay đổi cách thức sản xuất và tiêu dùng.

Video

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để bứt phá thương mại điện tử và logistics
(Chinhphu.vn) - Tại Hội thảo "Chuyển đổi số E-commerce & Logistics - Bứt phá doanh thu với AI" ngày 4/6/2025 do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức, các chuyên gia và diễn giả đã khẳng định vai trò của trí tuệ nhân tạo trong thương mại điện tử và logistics.


Kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề – Nền tảng cho mọi bước đi thành công
Trong hai ngày 06-07/6/2025, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Cần Thơ thuộc Sở Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ tổ chức Khóa huấn luyện cho cá nhân, nhóm cá nhân và doanh nghiệp Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST) với chủ đề “Kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề – Nền tảng cho mọi bước đi thành công”, thu hút sự tham gia của đông đảo học viên đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Đây là một trong những chương trình nằm trong chuỗi hoạt động nâng cao năng lực cho cá nhân, nhóm và doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại TP. Cần Thơ và cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.





© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->