Hiệu quả mô hình trồng tắc xen cây ăn trái
Với ưu điểm mau cho trái, dễ chăm sóc và ít tốn chi phí, cây tắc được nhiều nhà vườn trồng xen trong các vườn cây ăn trái lâu năm để lấy ngắn nuôi dài. Mô hình này cũng mang lại hiệu quả, lợi nhuận khá cho nhà vườn.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nấm Vân chi là loại nấm dược liệu quý được nhiều nước ưa dùng, đặc biệt Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã nuôi trồng nấm Vân chi cung cấp nguồn dược liệu với quy mô lớn.
Nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của Đề án, Cục Trồng trọt, với sự hỗ trợ của Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) và một số chuyên gia trong nước xây dựng “Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng đồng bằng sông Cửu Long” (Quy trình 1 triệu ha) áp dụng cho vùng sản xuất trong Đề án.
Dẫn chúng tôi đi trên tuyến đường từ thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn đi Tà Năng (tỉnh Lâm Đồng), trải dài dọc 2 bên đường là những diện tích mì (sắn), mía đã thu hoạch, cộng hưởng vào đó là mặt đường nhựa giữa trưa những ngày tháng 3 thêm nóng bứt, khó chịu. Thế nhưng, khi vào đến vườn măng tre của anh Nguyễn Tiến Dũng, thôn Tân Hòa, xã Hòa Sơn, huyện Ninh Sơn không khí trở nên mát dịu đến lạ thường.
Trong những năm qua, hoạt động trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm dược liệu (chè dây Ra Zéh) được đẩy mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, góp phần cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống bà con người dân đồng bào Cơ Tu ở huyện Đông Giang (Quảng Nam).
Xã Thái Niên nằm dọc tuyến Sông Hồng theo trục Tây Bắc - Đông Nam, là xã có vị trí quan trọng về giao thông đường sắt và đường thủy của huyện Bảo Thắng nối với Thành phố Lào Cai và huyện Bảo Yên.
Qua triển khai thí điểm trong vụ Đông Xuân 2023-2024, giống ngô ngọt lai F1 Hibrix-59 cho thấy có nhiều ưu thế nổi trội về năng suất, hiệu quả kinh tế. Đây là mô hình ngô ngọt theo hướng hàng hóa liên kết với doanh nghiệp đầu tiên trên địa bàn Hà Tĩnh, mang lại nhiều triển vọng trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Để thúc đẩy phát triển chương trình OCOP, đặc biệt đối với các sản phẩm lúa bản địa chất lượng cao đã đạt chuẩn OCOP 3 - 4 sao tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã triển khai dự án “Xây dựng mô hình sản xuất lúa bản địa phục vụ phát triển sản phẩm OCOP tại một số tỉnh miền núi phía Bắc” giai đoạn 2022 – 2024.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm được Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia xác định là chương trình phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm...
Từ nguồn nguyên liệu chính là con cá bống sông Trà, với niềm đam mê đặc sản quê hương và sự năng động, sáng tạo, chị Thượng Thị Bình Uyên (33 tuổi) ở thôn An Phú, xã Hành Thuận, Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) đã chế biến thành công các sản phẩm “đặc sản” từ cá bống là cơm cháy cá bống sông Trà, bánh phồng cá bống sông Trà được khách hàng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng, tin dùng.
Chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 tỉnh Lào Cai đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 có ít nhất 74% số xã (94/127 xã) đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó, các xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới có 40,4% số xã đạt chuẩn “xã nông thôn mới nâng cao” và 10,6% số xã đạt chuẩn “Xã nông thôn mới kiểu mẫu”; có ít nhất 03 huyện hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới/đạt chuẩn nông thôn mới.
Trước 1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10 Tiếp
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->