Môi trường

Thiết bị điều khiển ECO-PH có cấu tạo đơn giản, cơ bản, sử dụng thân thiện.
Thiết bị có thể đo được nhiều loại độc khí trong môi trường xung quanh. Hiển thị đồng thời 6 loại khí độc tùy theo sensor đo khí được chọn.
Đáp ứng tiêu chuẩn ISO8041:1990 type 1; ISO8041 revision (Human Vibration Meters) ISO8041: 2005; BS4675:1978, ISO2954:1975 Requirements for Instruments measuring vibration severity ROHS compliant.
Ngày 12/4, tại Hà Nội, Đại Sứ quán Pháp tại Việt Nam phối hợp với cơ quan Thương mại Pháp UBIFRANCE tổ chức Hội thảo Pháp - Việt với chủ đề “Bảo vệ môi trường và sức khỏe”, nhằm đưa ra giải pháp công nghệ xử lý chất thải cho các bệnh viện ở Việt Nam. Giai đoạn đầu, dự án sẽ được triển khai tại 5 bệnh viện tuyến Trung ương và 5 bệnh viện tuyến tỉnh ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 27/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ chương trình đào tạo lãnh đạo thực tiễn lần thức 26, Học viện toàn cầu Vì ngày mai (GIFT) phối hợp cùng với Tổ chức Đông Tây Hội ngộ và Công ty F Cubed (Australia) đã giới thiệu công nghệ CarocellTM sử dụng năng lượng mặt trời trong việc khử muối và lọc nước.
Máy đo độ dẫn/TDS/độ mặn/nhiệt độ để bàn với chức năng GLP và bộ nhớ lưu 800 kết quả đo.
Thiết bị nghiên cứu chỉ thị độc FAMS trong môi trường nước, theo dõi sự phát triển của vi sinh vật, hoặc các sinh vật sống trong nước. Tự động xác nhận và tìm kiếm sự di chuyển của cá trong môi trường nước động học. Phân tích hoạt động của cá và cảnh báo. Quan trắc liên tục nhờ vào hệ thống camera giám sát
Máy quang phổ có thể đo và phân tích các chỉ tiêu nước nhanh chóng và chính xác, với màng hình tinh thể lỏng, có thể điều chỉnh độ sáng và các chỉ tiêu đo được hiện thị trên màn hình.
Thiết bị được sử dụng đo khí thải ống khói, thiết kế gọn nhẹ, phục vụ đo đạc tại hiện trường. Máy có khả năng lưu trữ được gần 2000 số liệu và có thể được chuyển vào máy tính
Nguyên lý hoạt động: Không cần chuẩn bị mẫu, mẫu được đưa trực tiếp vào đường ống lấy mẫu của máy. Mẫu được cho vào thiết bị đo nhờ một bơm ngoài có lưới lọc, do vậy không gây tắc nghẽn đường ống.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->