Hoạt động

Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản doanh nghiệp (Chương trình 68) được phê duyệt và triển khai đã có những tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao nhận thức về Sở hữu trí tuệ (SHTT), góp phần nâng cao chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đưa các kết quả nghiên cứu, sáng chế vào thực tiễn đời sống, phục vụ lợi ích dân sinh
Năm 2010, Cục SHTT (Bộ KHCN) đã xử lý 1.632 vụ xâm phạm quyền SHTT. Không chỉ các mặt hàng có giá trị kinh tế lớn mới bị làm giả mà những sản phẩm có giá trị nhỏ như chiếc bút bi, giấy viết, khăn, tăm tre... cũng bị làm giả.
Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển khoa học công nghệ, cũng như đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đang từng bước được khẳng định ở Việt Nam. Thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi mới công nghệ
Sau hơn 4 năm trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã nghiêm túc thực hiện các cam kết khi gia nhập, trong đó có việc thực hiện đầy đủ các cam kết về sở hữu trí tuệ. Thực thi quyền sở hữu trí tuệ được coi là một phần chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ (TSTT) giai đoạn 2011 - 2015 nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức về tạo lập, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ; đồng thời góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của Việt Nam, trong đó ưu tiên hỗ trợ các sản phẩm chiến lược, đặc thù, có tiềm năng xuất khẩu.
Sáng ngày 21/4, tại Báo Đất Việt đã diễn ra buổi giao lưu trực tuyến với chủ đề “ Sở hữu trí tuệ với hoạt động sáng tạo”. Buổi giao lưu do báo Đất Việt phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) thực hiện.
Văn hóa Á Đông luôn đặt nặng vấn đề học vấn, vì vậy thầy cô giáo rất được tôn trọng và là hình ảnh mô phạm, mẫu mực cho sinh viên học sinh. Nếu nhìn ở góc độ kinh doanh, với văn hóa hiếu học như thế, nhu cầu về giáo dục ở thị trường châu Á rất cao. Và thực sự có rất nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học, mầm non ở các nước Đông Nam Á. Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Sự lôi cuốn của mùi thơm cũng như sự lôi cuốn của nghệ thuật hay âm nhạc, đều mang tính chủ quan rất cao. Về mặt giải thích khoa học, làm thế nào một nhãn hiệu sử dụng mùi thơm có thể xác định được mùi thơm đó giúp họ tăng thu nhập? Liệu có đo lường được hiệu quả này không?
Số thương hiệu quốc tế được đăng ký theo Hệ thống đăng ký thương hiệu quốc tế Madrid năm 2010 đạt gần 40.000 thương hiệu mới, tăng 12,8%.
Khi mà Thương hiệu được cảm nhận bằng lý trí và tình cảm. Những đặc điểm nhận diện hữu hình của Thương hiệu được tác động trực tiếp đến xúc cảm của con người, tạo nên sự hình dung một cách rõ ràng và dễ hiểu nhất về Thương hiệu. Đây được xem là cách “ngắn nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất ” đối với những chiến lược truyền thông Thương hiệu.





Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->