Môi trường

Một nhóm các nhà khoa học tại ĐH Tel Aviv (TAU), Israel đã chế tạo loại nhựa đặc biệt thân thiện với môi trường. Nó rất bền, có thể dùng thay thế thép và các kim loại tương tự.
Các nhà khoa học Viện Công nghệ Môi trường (Viện Khoa học&Công nghệ Việt Nam) đã nghiên cứu thành công công nghệ carbon hoá để xử lý nước thải dệt nhuộm ô nhiễm.
Các nhà khoa học Việt Nam vừa chế tạo tủ khử khuẩn dụng cụ y tế bằng khí ozone, vừa giảm tác dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe của nhân viên y tế và góp phần bảo vệ môi trường trong bệnh viện.
Xây dựng là một ngành công nghiệp sử dụng khối lượng vật liệu nhiều nhất, nghiên cứu và sử dụng các loại vật liệu mới thân thiện với môi trường, hạn chế tàn phá thiên nhiên là điều cấp thiết.
Ứng dụng: Sử dụng trong các lĩnh vực nước cấp, mỏ, nông nghiệp, điều hòa, phòng cháy chữa cháy…
Máy sục khí chìm đa tia là một hệ thống phân phối khí linh hoạt và đa năng dùng để xử lý nước thải và bất cứ nơi nào cần có sự hòa trộn oxy.
Thiết bị đo và điều khiển pH model 3679N với những đặc tính tiêu chuẩn để đo và điều khiển pH và ORP liên tục một cách dễ dàng và chính xác.
Thiết bị tái chế lốp xe, cao su, nhựa thành các sản phẩm công nghiệp khác như dầu, carbon black, sợi thép, khí gas.
Hệ thống lọc dầu được thiết kế cho lọc, tái chế, phục hồi dầu đông cơ. Hệ thống này không những lọc carbon, oxít mà có thể lọc một vài chất gây hại như nhụa, chất keo sau khi xử lý màu của dầu gần như giống dạng ban đầu, chất lượng dầu được cải thiên, tiết kiệm được chi phí tăng thời gian sử dụng. Nó không chỉ khử nước, axit hữa cơ,vô cơ, tạp chất, mà còn xử lý được hạt carbon, oxit, keo, nhựa có hại trong dầu máy.
Các nhà khoa học từ ĐH Iwate của Nhật Bản đã tìm ra một phương pháp hiệu quả và quan trọng là giá thành rẻ để tẩy các chất phóng xạ và kim loại nặng từ đất bằng cách dùng than hoạt tính làm từ lõi ngô.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->