Bộ trưởng Trần Hồng Hà: WB đã chỉ ra những thực trạng đáng báo động của tài nguyên nước Việt Nam
Phát biểu chủ trì Hội thảo công bố Báo cáo nghiên cứu độc lập của Ngân hàng Thế giới (WB) “Việt Nam - hướng tới một hệ thống nước có tính thích ứng, sạch và an toàn” diễn ra tại Hà Nội chiều 30/5, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng báo cáo của WB đã đưa ra một bức tranh tương đối đầy đủ về hiện trạng tài nguyên nước và công tác quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam.

Sinh vật

Các nhà khoa học phát hiện một sinh vật màu tím bí ẩn giống như một quả bóng nhỏ ở độ sâu hơn 1.600 m dưới đáy Thái Bình Dương.
Một nhóm nhà khảo cổ đã phát hiện ra hóa thạch một loài khủng long chân thú ăn thịt lớn nhất cho tới nay ở Bolivia có niên đại khoảng 80 triệu năm.
Ở vùng rừng tại huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), nhà chức trách phát hiện thêm nhiều đàn vượn đen má trắng, chà vá chân nâu mới, có giá trị cho bảo tồn và khoa học.
Bọt biển Monorhaphis chunni sống tới 11.000 năm hay loài ngao biển Ming sống được 225 năm nằm trong số những loài động vật có tuổi thọ lớn nhất thế giới.
Nhằm bảo tồn loài cá sấu quý hiếm Crocodylus Acutus đặc chủng của châu Mỹ, các nhà sinh thái Cuba hiện đang áp dụng phương thức nuôi nhốt tập trung trong môi trường bán tự nhiên.
Stephen Frink, nhiếp ảnh gia dưới nước người Mỹ đã ghi lại được hình ảnh của con cá mập trắng lớn nhất thế giới dài hơn 6 mét.
New Zealand là một quốc đảo với nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm, như bò sát giống khủng long, chim cánh cụt Snares hay loài sâu phát sáng.
Tạp chí Báo cáo khoa học của Mỹ (Scientific Reports) mới đây cho biết phải cần tới hơn 300 nữa mới có thể thống kê và kiểm chứng đầy đủ và chính xác toàn bộ các loài thực vật trong rừng nhiệt đới Amazon.
Sau một thời gian vắng bóng, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã bảo tồn và nhân giống thành công giống sen trắng để trồng ở các hồ trong khu vực Đại Nội Huế. Tháng Bảy về, mùi hương của hoa sen trắng từ các hồ trong Đại Nội Huế lan tỏa, như mời gọi và níu chân du khách.
Hai trong số các loài đặc hữu là ốc sên ma và thu hải đường được nghiên cứu tại vùng núi đá vôi Hòn Chông, tỉnh Kiên Giang, đang lâm nguy do khai thác đá vôi làm xi măng.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->