Môi trường

Một loại xăng sinh học vừa được các nhà nghiên cứu công ty Cool Planet Energy chế tạo, là loại xăng không chỉ có giá thành rẻ khoảng 1.5 USD/galông mà còn thân thiện với môi trường.
Ngày 11/6/2013, tại Hà Nội, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam phối hợp với Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) tổ chức Lễ phát động Cuộc thi “Quê hương xanh”, viết về Cựu chiến binh Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường.
Khi lâm tặc đốn cây, điện thoại thông minh trong rừng sẽ phát hiện âm thanh từ cưa hoặc dao và lực lượng bảo vệ rừng sẽ phát hiện vị trí của chúng ngay lập tức.
Dự án cải thiện môi trường nước ở Vịnh Hạ Long sắp được triển khai ở Quảng Ninh, với việc ứng dụng công nghệ nhà vệ sinh sinh học (Bio - Toilet) và hệ thống xử lý nước thải hỗn hợp.
Chi phí chế tạo các máy bay không người lái (UAV) đã giảm mạnh và phương tiện này hiện có thể sử dụng rộng rãi cho các mục đích dân sự, chứ không chỉ dùng trong quân sự – Steve Roest, cựu Giám đốc điều hành Hiệp hội Bảo tồn Sea Shepherd, cho biết.
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện công nghệ Madras ở Chennai, Ấn Độ đã chế tạo được thiết bị lọc nước bằng hỗn hợp các hạt nano để loại bỏ các chất ô nhiễm có hại.
Ngày 30/4, trên tạp chí Nature Communications, một nhóm các nhà khoa học Pháp và Australia cho biết họ đã chế tạo được một loại vật liệu mới rất nhẹ, có thể tái sử dụng và đặc biệt là hấp thụ mạnh mẽ một số hóa chất.
Bằng cách sơ chế đá ong đơn giản, các nhà khoa học đã giúp người dân có thể dễ dàng loại bỏ hơn 95% nồng độ asen có trong nước ngầm để lấy nước sinh hoạt.
Sau hơn 2 tháng đưa vào sử dụng, công trình thí điểm lò đốt rác sinh hoạt bằng không khí tự nhiên tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã phát huy hiệu quả.
Môi trường nông thôn đang bị ô nhiễm, việc thu gom, xử lý rác thải ở đã được đề cập đến rất nhiều, song chưa được giải quyết triệt để. Xuất phát từ thực trạng trên, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã giao cho Sở KH&CN nghiên cứu quy trình công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với các vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->