Môi trường

Thành phố Perth, thủ phủ bang Tây Australia đã đi đầu trong việc đưa nước thải qua xử lý vào sử dụng hàng ngày, với khối lượng ước tính chiếm khoảng 20% tổng lượng nước cung ứng cho toàn bộ khu vực này.
Ngày 31-7, Thượng tướng Trương Quang Khánh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã về làm việc tại Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, nghe báo cáo kết quả xây dựng hoàn thành Nhà máy xử lý nước thải tập trung công nghệ nano tại Khu công nghiệp Thạch Thất-Quốc Oai (Hà Nội).
Một nhóm nghiên cứu sinh đại học Duke đã tạo ra một hệ thống xử lý nước thải quy mô lớn cho 1200 người sử dụng, mở ra hướng bảo vệ nguồn nước sạch ở những vùng nông thôn, nơi mà cơ sở hạ tầng chưa có hệ thống xử lý nước thải.
Nước đóng chai là một ngành công nghiệp lớn, và đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết, nhưng công nghệ sản xuất nước đóng chai tiêu tốn rất nhiều năng lượng và tạo ra rác thải không cần thiết. Do đó, WaterBean một dụng cụ lọc nước di động có thể trở thành giải pháp cho vấn đề này.
Một bệnh viện tại Mexico City được trang bị kiến trúc độc đáo có khả năng phản ứng với khói bụi, biến chúng thành những dạng vật chất nhỏ và an toàn hơn cho môi trường.
Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Công nghệ Eindhoven ở Hà Lan đã phát hiện ra rằng việc lát mặt đường lọc không khí đặc biệt cho các đường phố có thể giảm gần một nửa tình trạng ô nhiễm không khí.
Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Illinois đã mở ra một tương lai mới cho các thiết bị điện tử có thể phân hủy trong môi trường nước, giúp con người giải quyết các vấn đề về rác thải điện tử.
Theo một ý tưởng mới, môi trường sống có thể trong lành hơn nhờ vào thiết bị làm sạch không khí cầm tay.
Lò đốt rác thải có kích thước nhỏ gọn nhưng lại có hiệu suất sử dụng cao, đốt và xử lý các loại rác thải nhanh không bị tồn đọng rác và đặc biệt, không sử dụng năng lượng dầu và điện, công suất 500kg/giờ.
Trung tâm Thiện Chí đã xây dựng một Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu cơ ở huyện Tánh Linh (Bình Thuận) hoạt động hiệu quả trong nhiều năm qua với mức đầu tư thấp, vận hành đơn giản, mang lại nhiều lợi ích về môi trường, kinh tế và xã hội.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->