Môi trường

Sáng 20-12, tại huyện Vĩnh Bảo, Công ty TNHH MTV Cấp nước Hải Phòng tổ chức khánh thành công trình bể lọc tiếp xúc sinh học 5.000m3/ngày tại Nhà máy nước Vĩnh Bảo.
Trung Quốc đang lên kế hoạch thực hiện các thí nghiệm sử dụng biện pháp can thiệp nhân tạo nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí ở thủ đô Bắc Kinh.
Polyme diệt khuẩn (Biopag - D) là một hợp chất có hiệu lực diệt khuẩn cao, không độc hại, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như: xử lý mùi hôi, xử lý nước thải chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường.
Công nghệ thuộc da mới do Viện Fraunhofer về Công nghệ môi trường, an toàn và năng lượng (UMSICHT) ở Oberhausen (Đức) nghiên cứu ra sẽ chấm dứt hoàn toàn việc xả nước thải và giảm mức độ tiêu thụ chrome của ngành này đến 40%.
Trường Đại học Eastern Phần Lan đã đưa ra một phương pháp mới và hiệu quả để khử urani và các kim loại nặng ra khỏi nước. Phương pháp CH Collector liên kết các ion kim loại với vật liệu rắn, có thể được sử dụng trong ngành công nghiệp khai khoáng và còn để loại bỏ phát thải do các ngành công nghiệp hóa chất và xử lý kim loại gây ra.
Một nghiên cứu về loại xe đạp xanh, giúp lọc không khí vừa được thực hiện, cho phép người đi xe đạp góp phần làm sạch không khí ô nhiễm, khói bụi trên đường phố.
Trường Đại học Eastern Phần Lan đã đưa ra một phương pháp mới và hiệu quả để khử urani và các kim loại nặng ra khỏi nước. Phương pháp CH Collector liên kết các ion kim loại với vật liệu rắn, có thể được sử dụng trong ngành công nghiệp khai khoáng và còn để loại bỏ phát thải do các ngành công nghiệp hóa chất và xử lý kim loại gây ra.
Nhật Bản đang đang lên kế hoạch chi khoảng 970 triệu USD để dựng các cơ sở lưu trữ hàng nghìn tấn đất nhiễm phóng xạ từ thảm họa Fukushima.
Mới đây, các nhà chức trách của California (Mỹ) cam kết sẽ khôi phục lại 80.000 mẫu Anh của đồng bằng Sacramento San Joaquin như là một phần trong dự án gửi nước ngọt từ các dòng suối ở phía bắc đến nông dân và cư dân đang khô héo vì thiếu nước ở phía nam với chi phí ước tính 16 tỉ đô la.
Sau ba ngày vận hành thử nghiệm, ngày 10/12, Công ty Cấp thoát nước Trà Vinh đã đưa vào sử dụng hệ thống xử lý chất lượng nước theo công nghệ mới, có công suất xử lý 10.000 m3/ngày đêm, với tổng giá trị đầu tư gần 21 tỷ đồng.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->