Môi trường

Ngày 10/2, tại cuộc họp với các sở, ngành và UBND các huyện về tình hình thực hiện các dự án xử lý rác thải, nước thải trên địa bàn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Hồng Khanh cho biết, thành phố luôn có chủ trương ưu đãi đối với những đơn vị có công nghệ xử lý tiên tiến, hiện đại đạt chuẩn ở trong nước và công nghệ của nước ngoài.
Một phương pháp khử muối trong nước vừa được phát triển, ngoài việc khử mặn kỹ thuật này còn giúp loại bỏ vi khuẩn và các loại hạt có trong nước.
Tại California, Hoa Kỳ, các nhà khoa học đang thử nghiệm hệ thống cảnh báo sớm động đất, sóng thần và lũ lụt để phát hiện ra những mối đe dọa thiên tai sắp xảy ra.
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một kỹ thuật sử dụng phụ phẩm có sẵn trong quá trình sản xuất rượu Whisky để lọc sạch nước bị nhiễm Asen.
Đến cuối tháng 12/2013, toàn tỉnh Đồng Nai đã có 7/9 khu quy hoạch xử lý chất thải đi vào hoạt động với tổng công suất xử lý chất thải rắn sinh hoạt là 786 tấn/ngày và chất thải nguy hại là 113 tấn/ngày.
Các nhà khoa học thuộc viện Nước, tưới tiêu và môi trường (viện Khoa học thuỷ lợi Việt Nam) đã nghiên cứu sản xuất thành công thiết bị xử lý nước nhiễm asen bằng công nghệ nano phục vụ cấp nước sinh hoạt cho vùng nông thôn.
Ngày 24/12, tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Hiệp hội Nghiên cứu và Phát triển ngoài nước Bremen (BORDA) của Cộng hòa Liên bang Đức đã giới thiệu hệ thống xử lý nước thải phân tán theo công nghệ DEWATS.
Các nhà nghiên cứu đã phát triển được một loại vi động cơ phản lực, có thể giúp giải phóng các tạp chất ô nhiễm làm cho nước sạch hơn, mở ra một hướng mới cho công nghệ lọc sạch nước bị ô nhiễm.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Tây Ninh cho biết, Ủy ban Nhân dân tỉnh vừa chấp thuận cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Môi trường xanh Huê Phương đầu tư 50 tỷ đồng xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm sau rác thải công nghiệp của ngành cơ khí, xây dựng và phôi kim loại.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện được một cấu trúc tế bào ở thực vật, có độ cứng tương đương với thép, nghiên cứu này có thể mở ra một hướng mới cho ngành vật liệu xây dựng.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->