Môi trường

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản thống nhất chủ trương cho TP Đà Lạt tiếp nhận và tiến hành thử nghiệm hệ thống Jet Streamer (máy tạo luồng nước), do công ty TNHH Thái Bình Dương, Nhật Bản, tài trợ, để xử lý ô nhiễm hồ Xuân Hương.
Dyson là một Công ty chuyên thiết kế và sản xuất các thiết bị hút bụi, đã đề xuất một kế hoạch giúp làm sạch rác thải trên các con sông, bằng cách tận dụng các xà lan tích hợp công nghệ sàn lọc ở máy hút bụi.
Bằng các hạt nano nhiễm từ, nhóm nghiên cứu Fraunhofer đã phát triển một phương pháp giúp khai thác phốt-pho có trong nước – đồng thời cũng giúp lọc sạch nước.
Singapore đi đầu trong lĩnh vực chế biến nước thải thành nước uống. Mỹ và Australia cũng đang muốn áp dụng giải pháp này, mặc dù đã xuất hiện ý kiến chỉ trích đây là việc làm “vô trách nhiệm” vì nước thải chứa vô vàn mầm bệnh khác nhau, không dễ gì loại bỏ.
Hội chợ Cải tiến nhà vệ sinh năm 2014 đang diễn ra tại Ấn Độ chứng kiến sự ra mắt của rất nhiều mẫu toilet mới hướng tới mục tiêu tăng cường sức khỏe cộng đồng, thông qua cải thiện vệ sinh môi trường và tình trạng khan hiếm nước sạch.
Tòa nhà Propagate Skyscraper là một kiến trúc độc đáo, được xây dựng từ các loại vật liệu có nguồn gốc từ khí thải nhà kính.
Hầm biogas với thể tích 5m3, mỗi ngày sẽ phân huỷ khoảng 20kg chất thải chăn nuôi và tạo thành 0,9m3 gas làm chất đốt.
Công nghệ đệm lót sinh học, công nghệ ấu trùng ruồi đen và công nghệ giun đất được ra đời nhằm khắc phục điểm yếu của công nghệ biogas.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu rà soát lại các nhà máy để đưa ra công nghệ phù hợp, đảm bảo việc xây dựng các nhà máy có tính khả thi, tránh đầu tư tràn lan...
Khu Liên hợp xử lý rác thải (LHXLR) Ða Phước của TP Hồ Chí Minh là một trong những dự án môi trường lớn nhất nước. Ðây cũng là dự án hiếm hoi với nguồn vốn 100% nước ngoài, đầu tư công nghệ xử lý rác hiện đại nhất hiện nay cho lĩnh vực môi trường.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->