Ứng dụng

Nông nghiệp số là sử dụng các công cụ thu thập, lưu trữ, phân tích và chia sẻ dữ liệu hoặc thông tin trong chuỗi giá trị nông nghiệp. Nông nghiệp số còn được gọi là "nông nghiệp thông minh" hoặc "nông nghiệp điện tử", khái niệm này cũng bao gồm nông nghiệp chính xác. Tuy nhiên, không giống như nông nghiệp chính xác, nông nghiệp số tác động đến toàn bộ chuỗi giá trị nông sản - trước, trong và sau khi sản xuất tại trang trại. Do đó, các công nghệ áp dụng trong trang trại, như lập bản đồ năng suất, hệ thống định vị GPS thuộc lĩnh vực nông nghiệp chính xác và nông nghiệp số.
COVID - 19 đã thúc đẩy 3 nhóm xu hướng tiêu dùng và kinh doanh có các tác động lâu dài và tiềm ẩn đối với lực lượng lao động có thể tồn tại sau khi đại dịch rút đi, làm gián đoạn cách thức và vị trí công việc được thực hiện. Đó là sự dịch chuyển sang làm việc từ xa và tương tác ảo; sự gia tăng sử dụng thương mại điện tử và các nền tảng kỹ thuật số; và gia tăng việc triển khai tự động hóa và AI.
Năm 2020, các nền tảng giáo dục trực tuyến phải thích ứng với nhu cầu diễn ra khi dịch bệnh bùng phát. Covid-19 đã làm thay đổi cách học cũng như dạy học. Dưới đây là 10 xu hướng công nghệ giáo dục mới nhất cho năm 2020-2021
Nhà phát triển NCOVI đã thông báo người dùng chuyển sang PC-COVID, một ứng dụng phòng chống dịch mới được phát hành.
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tính đến cuối năm 2020 đã có hơn 150 công trình xanh, công trình hiệu quả năng lượng tại Việt Nam đã được các tổ chức trong nước và quốc tế chứng nhận theo các tiêu chí, tiêu chuẩn LEED (Hoa Kỳ), Green Mark (Singapore), EDGE (IFC,WB), Lotus (VGBC).
Ngày 07/10/2021, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ đã có buổi làm việc với Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh Vĩnh Phúc (bằng hình thức trực tuyến) về một số kết quả hoạt động ứng dụng và chuyển giao công nghệ.
Kết quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) đã đóng góp hiệu quả, là động lực then chốt để phát triển bền vững các lĩnh vực của ngành Công Thương, đặc biệt trước xu thế toàn cầu hóa và tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN) ngày càng sâu rộng.
Việc áp dụng sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” giúp giảm hóa chất phân tán trong quá trình sản xuất…
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, việc ứng dụng nền tảng số là xu thế tất yếu, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp. Đặc biệt trong tình hình khó khăn do dịch Covid-19, dù ở quy mô nào, nếu không thay đổi, nắm bắt kịp thời các xu hướng công nghệ doanh nghiệp sẽ khó tồn tại, phát triển.
Thời gian gần đây, ngành nông nghiệp huyện Bố Trạch có sự phát triển khá toàn diện và đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, với năng suất và chất lượng ngày càng cao, bảo đảm an ninh lương thực và giảm nghèo bền vững... Trong đó, việc ứng dụng khoa học và công nghệ (KHCN) vào phát triển nông nghiệp công nghệ cao (CNC) được Bố Trạch chú trọng.

Video

Công nghiệp  
 
Robot dòng DOBOT M1 PRO
DOBOT M1 Pro là robot phát hiện va chạm thông minh thế hệ thứ hai với phần mềm vận hành và thuật toán động tích hợp sẵn. Nó lý tưởng cho các nhu cầu công nghiệp đòi hỏi hoạt động tốc độ cao. Thiết kế đơn giản, khả năng phát hiện va chạm, học tập hướng dẫn bằng tay làm cho M1 Pro trở nên thông minh và dễ quản lý.


 
Nông nghiệp  
 
Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn lai biến đổi gen cho chiều dài sợi gỗ (Giai đoạn 2)
Nhờ thành công từ nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam do ThS. Trần Đức Vượng dẫn đầu đã phát triển các giống bạch đàn lai biến đổi gen với chiều dài sợi gỗ tăng lên đáng kể. Giai đoạn đầu của dự án (2011-2014) đã được nghiệm thu vào năm 2015 và được tiếp nối bằng giai đoạn hai từ 2017 đến 2020. Mục tiêu chính của nghiên cứu là làm chủ công nghệ chuyển gen trên cây bạch đàn và tạo ra các giống bạch đàn lai có chiều dài sợi gỗ tăng 10% so với đối chứng.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->