Môi trường

Các nhà sinh thái học Indonesia áp dụng công nghệ đơn giản để tạo ra đá sinh học dưới đáy biển, nhằm bảo vệ các rạn san hô.
Theo ước tính, cứ 9 người trên toàn cầu thì 1 người không được sử dụng nước sạch. Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Michigan đang tìm cách đáp ứng nhu cầu thiết yếu này và cung cấp nước uống an toàn cho các vùng sâu, vùng xa nhất trên thế giới nhờ bộ lọc nước mới bằng xốp làm giảm đáng kể tác nhân gây bệnh nguy hiểm trong nước uống.
Con người lướt sóng cùng rác, chim biển chết vì ăn phải nhựa, những rừng cây trơ gốc, nước sống bốc mùi... là biểu hiện của tự nhiên bị phá hủy dưới sức ép dân số.
Các nhà khoa học Đại học Ohio vừa phát triển một loại lưới thép không gỉ, có khả năng tách dầu ra khỏi nước, trong tương lai có thể ứng dụng để khắc phục các sự cố tràn dầu.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Rice, Houston hiện đang nghiên cứu nuôi tảo biển trong nước thải để lọc nước và tạo ra xăng sinh học.
Một loại chất làm mát được làm từ phụ gia thực phẩm, và hạt nano kim loại vừa được phát triển, công nghệ có thể thay thế cho các chất chống đông độc hại đang sử dụng trên các sản phẩm ô-tô ngày nay.
Các nhà khoa học thuộc Đại học California, Berkeley vừa phát triển một vật liệu hấp thụ carbon mới, hiệu suất cao và tiết kiệm năng lượng.
Từ baking soda (bột nổi) thông thường, các nhà nghiên cứu đã tạo ra những viên nan nhỏ, có khả năng hấp thụ CO2 từ các nhà máy nhiệt điện.
Bằng việc không sử dụng nước trong quá trình tái chế, hệ thống tái chế nhựa của Công ty Ak Inovex đã thành công khi tái chế nhựa phế thải tiết kiệm được 50% năng lượng tiêu thụ.
Một công ty Canada vừa phát triển bộ dụng cụ lọc dầu, được làm từ cỏ sữa, mang đến một giải pháp lọc dầu chi phí thấp và thân thiện môi trường.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->