Cơ khí

Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia TP. HCM mới đây đã chế tạo thành công thiết bị đo quán tính ba trục có độ chính xác ở mức độ công nghiệp với kích thước nhỏ gọn và trọng lượng nhẹ, dùng trong điều khiển cân bằng máy bay không người lái, định vị toàn cầu GPS, robot và thiết bị vận tải tự cân bằng.
Chàng trai trẻ ở vùng sâu tỉnh An Giang đã làm các lão nông thán phục khi chế tạo thành công robot phun thuốc trừ sâu thay vì phun thủ công như trước đây.
Máy tuốt đậu phộng do anh Nguyễn Kim Chính ở thôn Tân Thắng, xã Cát Hải (Phù Cát, Bình Định) chế tạo đã được nhiều nông dân đón nhận trong nhiều năm qua. Không tự bằng lòng với những gì có được, dựa vào hoạt động thực tế của máy trên đồng ruộng, anh Chính không ngừng cải tiến, cho ra những chiếc máy tuốt đậu phộng giúp nông dân sử dụng hiệu quả hơn…
Với kiến thức chuyên môn của một thợ cơ khí nghiệp dư, một cảnh sát tại Mỹ đã biến phi cơ cũ thành chiếc ô tô độc nhất vô nhị.
Xe biến hình (29/05/2013)
Sắp tới đây, trên thị trường sẽ xuất hiện một dòng xe có thể biến thành trực thăng 4 cánh, dựa trên nguyên mẫu là đồ chơi điều khiển.
Hãng iRobot đã nghiên cứu và phát triển thành công một loại robot đa năng có tên PackBot 510 để đảm bảo an ninh cho các sự kiện lớn, như các thế vận hội thể thao hoặc tham chiến trên các chiến trường hay làm việc trong nhà máy điện hạt nhân.
Rô bốt biết yêu (23/05/2013)
Các chuyên gia Đức đã "thai nghén" thành công một cặp rô bốt giống như nguyên mẫu đầu tiên trong huyền thoại về loài người là Adam - Eva
Hiệu chỉnh súng bộ binh sau bảo dưỡng 2 hoặc sau khi nhuộm đen là một công việc khá vất vả. Trước đó, đã có một số phương pháp, dụng cụ hiệu chỉnh súng chính xác, hiện đại, tuy nhiên, lại đòi hỏi phải xây dựng cơ sở hạ tầng tốn kém, dẫn đến chi phí hiệu chỉnh cao, tính dã chiến thấp.
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam vừa phối hợp với Học viện Kỹ thuật quân sự hoàn thành đề tài “Chế tạo và chuyển giao một hệ thống thiết bị laser hồng ngoại hiện đại".
Các chuyên gia Nga đang chế tạo những robot đặc biệt để giảm thiểu nguy cơ thương vong trong các hoạt động trấn áp khủng bố.
Nghiên cứu thành phần khí phát sinh từ đốt viên nén nhiên liệu rác thải nhựa và trấu
Hiện nay, rác thải rắn đô thị (municipal solid waste - MSW) là vấn đề lớn cần giải quyết ở quy mô toàn cầu. Rác thải MSW gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường đất, nước và không khí. Một vấn đề lớn trong đó là rác nhựa theo thời gian và dưới tác động của tia UV từ mặt trời sẽ phân rã thành những mảnh vi nhựa và phát tán ra môi trường nước làm cho các loài thủy sinh vật có nguy cơ bị nhiễm vi nhựa vào cơ thể của chúng. Sinh vật biển nhiễm vi nhựa và ô nhiễm rác thải nhựa đại dương là nguyên nhân lớn gây suy giảm đa dạng sinh học và làm thay đổi cấu trúc và thành phần của hệ sinh thái biển. Một số công nghệ được áp dụng phổ biến cho xử lý rác thải MSW là chôn lấp, tạo phân bón cây trồng, đốt bỏ, đốt có thu hồi năng lượng, tạo ra khí nhiên liệu,…. Xét theo khía cạnh năng lượng, rác thải MSW nói chung và rác thải nhựa nói riêng hiện được xem là nhiên liệu có thể thay thế cho nhiên liệu hóa thạch (than, xăng dầu, và khí đốt), thậm chí rác thải nhựa hiện là mặt hàng xuất nhập khẩu.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->