Môi trường

Mỗi năm có đến hàng trăm triệu tấn chai nhựa PET được sản xuất để phục vụ đóng gói hàng hóa, chỉ một phần nhỏ được tái sử dụng, đa số các chai PET này nằm lại ở bãi rác hoặc trở thành rác thải đại dương.
Nhóm kỹ sư điện tại trường Đại học khoa học và công nghệ King Abdullah (KAUST) ở Ả-rập Xê-út đã sử dụng những đồ dùng thường ngày trong nhà bếp như giấy nhôm, giấy ghi chú, xốp và băng để chế tạo cảm biến giá rẻ có khả năng phát hiện kích thích từ bên ngoài như cảm ứng, áp suất, nhiệt độ, nồng độ axit và độ ẩm. Nghiên cứu đã được công bố trên Tạp chí Advanced Materials Technologies của Đức ngày 19/2/2016.
Các poster thân thiện với môi trường trên các sản phẩm may mặc thường mang ý nghĩa tượng trưng. Nguyên nhân là do phần lớn sản phẩm may mặc được tạo thành đều trải qua giai đoạn sử dụng các loại chất nhuộm tổng hợp độc hại.
Chiếc quần jeans cũ hoàn toàn có thể biến thành một chiếc váy mới nhờ công nghệ tái chế vải thân thiện với môi trường của các nhà nghiên cứu Thụy Điển.
Sự cố ô nhiễm dầu sẽ được xử lý một cách nhanh chóng, kịp thời thông qua vật liệu xốp từ giấy tái chế do nhóm sinh viên trường ĐH Công nghiệp TP.HCM nghiên cứu, chế tạo ra.
Được phát triển dựa trên sự kết hợp giữa tự nhiên và công nghệ, túi cây xanh cung cấp không khí sạch cho người sử dụng thông qua bộ rễ của cây.
Vỏ đậu là một loại phế phẩm bỏ đi sau quá trình tách hạt đậu, để tận dụng loại phế phẩm này, các nhà khoa học Đại học Quốc gia Mexico thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tiến bộ Khoa học Kỹ thuật đã tạo ra một thiết bị lọc không khí từ vỏ đậu.
Sigma vừa công bố kính lọc với bề mặt không bám nước thế hệ mới. Điểm độc đáo nhất là việc sản phẩm này được tạo ra từ vật liệu gốm thuỷ tinh (Ceramic-Glass) trong suốt đầu tiên trên thế giới với những hứa hẹn cải thiện độ bền cao hơn đáng kể.
Hai người lướt sóng Australia đã được những nhà nghiên cứu và đầu tư trên toàn thế giới biết đến với công nghệ dọn biển đặc biệt mới.
Điều này sẽ thay đổi mọi thứ trong cách chúng ta tiêu thụ và tái sử dụng nhựa ngày nay.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->