Giải pháp

Trong quá trình tìm kiếm những nguồn nguyên liệu rẻ tiền từ thực vật để sản xuất xăng, dầu diesel và nhiên liệu máy bay, các nhà khoa học đã phát hiện ra bèo tấm, loại thực vật nổi trên ao hồ và phát triển rất nhanh – một trong những nguyên liệu khả dĩ để sản xuất nhiên liệu sinh học.
Một loại vật liệu mới có thể giúp những ngôi nhà tương lai tự sản xuất điện và đổi màu theo ý muốn của chủ nhân.
Dài gần 250m, nhưng cầu vượt Lăng Cha Cả (Tân Bình - TPHCM) không cần cột đèn chiếu sáng, có thể nói, đến thời điểm này, đây là cây cầu vượt bằng thép đầu tiên không cần cột đèn. Cầu vượt bằng thép Lăng Cha Cả được thiết kế, lắp đặt hệ thống đèn led 2 bên thành cầu thay thế cho kiểu chiếu sáng bằng cột đèn thông thường.
Nhằm khuyến khích việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, ngày 3/5, hai nhà khoa học ưa khám phá và hoạt động vì môi trường người Thụy Sĩ Bertrand Piccard và Andre Borschberg bắt đầu hành trình xuyên nước Mỹ đầu tiên trên một máy bay chạy bằng năng lượng Mặt Trời có tên gọi Solar Impulse, khởi hành từ bang California.
Augwind, một công ty mới thành lập ở Israel đã nhận được khoản đầu tư lớn từ một trong những hãng đầu tư năng lượng tái tạo hàng đầu Israel Capital Nature nhờ vào công nghệ giúp giải quyết thách thức đối với việc sản xuất điện gió.
Vừa qua Trung Quốc đã thực hiện thành công chuyến bay thử đầu tiên sử dụng nhiên liệu sinh học tự sản xuất, chủ yếu bằng dầu cọ và dầu ăn tái chế.
Các nhà khoa học đang tìm kiếm một phương pháp để có thể thu được nhiều năng lượng hơn từ các tế bào quang điện mặt trời bằng việc sử dụng các nốt lượng tử vào trong các sợi quang học.
Một giáo viên không chuyên về cơ khí, nhưng lại chế tạo ra nhiều sản phẩm có ý nghĩa thiết thực với đời sống. Các “công trình” khoa học của anh đã được nộp đơn đăng ký sáng chế tại Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ. Trong đó, sản phẩm bình nước nóng năng lượng mặt trời được giải 3, tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật toàn tỉnh Kon Tum.
Ngày 18-4, Samco đã cho xuất xưởng xe buýt sử dụng khí CNG đầu tiên được sản xuất trong nước.
Phường Thủy Xuân, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã thực hiện thành công mô hình “Ứng dụng khí sinh học biogas từ chăn nuôi để thắp sáng nơi công cộng”, như các tuyến đường liên thôn, xóm, nhà văn hóa… Đây được xem là mô hình đầu tiên trong cả nước góp phần mang lại nhiều lợi ích thiết thực.




Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->