Ứng dụng

Liên Hợp Quốc dự đoán rằng dân số thế giới sẽ tăng lên 9,8 tỷ người vào năm 2050 và 11,2 tỷ người vào năm 2100. Trong những trường hợp này, câu hỏi làm thế nào để nuôi sống 10 tỷ người một cách bền vững vào năm 2050 mà không làm quá tải hành tinh trở nên tối quan trọng. Khoảng cách lương thực hiện tại giữa lượng calo cây trồng sản xuất vào năm 2010 và lượng calo cần thiết vào năm 2050 là gần 50% . Việc giảm khoảng cách lương thực này sẽ đòi hỏi những nỗ lực mới to lớn từ tất cả các bên liên quan cũng như những đổi mới công nghệ mang tính đột phá sẽ không làm hỏng đất, nước và đa dạng sinh học. Bài viết này nêu bật một số đổi mới công nghệ, nếu được áp dụng trên quy mô lớn, có thể giúp nông nghiệp bền vững và hiệu quả hơn.
Để có giải pháp tổng thể cho bài toán xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt Nam vào những thị trường lớn và nhiều hàng rào kỹ thuật như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…, không chỉ cần nỗ lực của riêng ngành nông nghiệp mà phải có được sự hợp tác liên ngành, liên bộ, đặc biệt giữa Bộ NN&PTNT - Bộ KH&CN - Bộ Công thương.
Ứng dụng IoT trong nông nghiệp, lương thực thực phẩm được quản lý, sản xuất, chế biến đạt chất lượng và năng suất cao hơn so với nền nông nghiệp truyền thống, để đáp ứng với nhu cầu thực phẩm ngày càng gia tăng trên toàn cầu.
IoT ứng dụng trong nông nghiệp hỗ trợ người nông dân trong nhiều khâu công việc. Bên cạnh việc giúp thu thập dữ liệu hay quản lý chất lượng cho trồng trọt chăn nuôi, IoT có khả năng theo dõi hiện trạng của máy móc thiết bị, giúp người dân có thể lên các kế hoạch bảo trì bảo dưỡng tốt nhất. Bên dưới đây là một số ứng dụng của IoT trong ngành nông nghiệp.
Với những thói quen mua sắm mới đã định hình do đại dịch covid-19, thương mại điện tử sẽ trở thành kênh có khả năng thúc đẩy bán hàng mạnh mẽ, ngày càng thu hút người sử dụng so với các phương thức bán hàng truyền thống.
Theo các dự báo mới nhất, doanh thu Thương mại điện tử (Ecommerce) toàn cầu năm 2025 dự kiến tăng trưởng 70%(1) so với năm 2020, đóng góp 24.5% (2) vào doanh thu bán lẻ toàn cầu so với mức 17.8% (3) năm 2021. Tại châu Á, lượng người tiêu dùng qua các kênh số tăng trưởng vượt mức mong đợi, tăng gấp 1,4 lần từ năm 2018. Dự báo đến năm 2025, trung bình người tiêu dùng kỹ thuật số sẽ chi tiêu nhiều hơn 3,5 lần so với năm 2018.
Trong các công nghệ số, AI chính là công nghệ cốt lõi do công nghệ này xuất hiện trong hầu hết các sáng kiến số, đem lại khả năng khai thác các giá trị ẩn sâu của dữ liệu cũng như tự động thay thế con người thực hiện nhiều nhiệm vụ nhanh và thông minh hơn.
Giáo dục là một lĩnh vực đang được chính phủ Việt Nam khuyến khích và ưu tiên đẩy mạnh chuyển đổi số. Mặc dù trong quá trình thực hiện vẫn còn một số thách thức cần vượt qua, nhưng nếu được hiện thực hoá, chuyển đổi số sẽ đem lại nhiều lợi ích cho học viên, giảng viên, các cơ sở đào tạo và cho xã hội.
Chuyển đổi số – sử dụng công nghệ để tăng tối đa hiệu suất hay phạm vi tiếp cận hoạt động của doanh nghiệp – đang trở thành một chủ đề nóng đối với các công ty trên toàn cầu. Vậy làm cách nào để các lãnh đạo có thể dẫn dắt, quản lý doanh nghiệp chuyển đổi số thành công? Câu trả lời là mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng một lộ trình triển khai cho riêng mình để từng bước tiến tới đích.
Các công ty thủy sản trên thế giới đều đang hướng đến việc xây dựng một mô hình nuôi trồng thông minh với sự trợ giúp của những công nghệ tân tiến để giúp gia tăng sản lượng và chất lượng vật nuôi.

Video

Công nghiệp  
 
Robot dòng DOBOT M1 PRO
DOBOT M1 Pro là robot phát hiện va chạm thông minh thế hệ thứ hai với phần mềm vận hành và thuật toán động tích hợp sẵn. Nó lý tưởng cho các nhu cầu công nghiệp đòi hỏi hoạt động tốc độ cao. Thiết kế đơn giản, khả năng phát hiện va chạm, học tập hướng dẫn bằng tay làm cho M1 Pro trở nên thông minh và dễ quản lý.


 
Nông nghiệp  
 
Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn lai biến đổi gen cho chiều dài sợi gỗ (Giai đoạn 2)
Nhờ thành công từ nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam do ThS. Trần Đức Vượng dẫn đầu đã phát triển các giống bạch đàn lai biến đổi gen với chiều dài sợi gỗ tăng lên đáng kể. Giai đoạn đầu của dự án (2011-2014) đã được nghiệm thu vào năm 2015 và được tiếp nối bằng giai đoạn hai từ 2017 đến 2020. Mục tiêu chính của nghiên cứu là làm chủ công nghệ chuyển gen trên cây bạch đàn và tạo ra các giống bạch đàn lai có chiều dài sợi gỗ tăng 10% so với đối chứng.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->