Môi trường

Công ty Carbon Clean, Ấn Độ đã tìm ra phương pháp mới để giảm phát thải CO2 trong môi trường bằng cách biến nó thành bột nở (baking soda).
Các tấm lưới lọc nước từ sương mù trải dài trong khu vực rộng 600 m2 ở Morocco có thể tạo ra trung bình 6.000 lít nước mỗi ngày.
Trong bối cảnh khí hậu Trái Đất đang ấm dần lên do khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính, việc phát triển các công nghệ giúp giảm lượng khí CO2 thải ra bầu khí quyển đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của thế giới.
Theo PGS. TS Trần Hồng Côn (Khoa Hóa – Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội), từ năm 2001, khi công bố bản đồ Arsen Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên đã công bố luôn sơ đồ công nghệ xử lý Arsen trong nước.
Các nhà sáng chế Hà Lan vừa cho ra mắt máy lọc không khí ngoài trời lớn nhất thế giới tại thủ đô Amsterdam, có khả năng loại bỏ những hạt độc hại từ không khí.
Nhiều quốc gia trên thế giới như Nhật Bản, Hà Lan, Malaysia áp dụng những sáng kiến cho hiệu quả cao trong công tác phòng chống ngập lụt.
Khi sự cố tràn dầu xảy ra, người ta thường dùng các vật liệu nổi trên bề mặt nước để hấp thụ lượng dầu tràn. Các vật liệu này dù được sử dụng rộng rãi, nhưng chưa hiệu quả do chúng hấp thụ cả nước. Các nhà khoa học thuộc Học viện Công nghệ Karlsruhe ở Đức vừa phát triển một loại vật liệu thấm hút mới dựa trên các đặc tính của cây dương xỉ.
Mang nhiều lợi ích cho môi trường và sức khỏe con người nhưng việc sử dụng sản phẩm túi nilon tự hủy vẫn đang là điều khá mới mẻ với người dân Việt.
Hôm nay (ngày 20/7), Canon đã chính thức khởi động chương trình tái chế đồ dùng điện tử miễn phí dành riêng cho thị trường Việt Nam. Địa điểm thu gom các sản phẩm đã qua sử dụng sẽ có mặt tại các trụ sở bán hàng chính của Canon tại thành phố Hà Nội & Hồ Chí Minh.
Các nhà khoa học tìm ra một cách mới để biến rác thải nhựa thành nhiên liệu diesel có thể dùng để chạy nhiều phương tiện và động cơ.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->