Môi trường

Hanford là một trong những kho chứa chất thải phóng xạ lớn nhất và ô nhiễm nhất nước Mỹ.
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng các chỉ dấu protein có trong sữa mẹ có thể giúp phát hiện ung thư vú trong giai đoạn sớm và thậm chí dự đoán được người đó có nguy cơ mắc bệnh gây chết người hay không.
Nhà máy sử dụng công nghệ đốt rác phát điện tiên tiến của Nhật Bản với công suất 75 tấn/ngày và tạo ra 1,93 MW điện.
Sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu với mức 1,1 độ C so với kỷ nguyên tiền công nghiệp có thể khiến 2017 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử.
Công nghệ nano được tin tưởng sẽ là một trong những công nghệ “cứu tinh” trong việc xử lý nước ô nhiễm, góp phần giải quyết vấn đề thiếu nước sạch - một thách thức hàng đầu mà hàng tỷ người trên toàn cầu đang phải đối mặt.
Bắp là loài cây cung cấp lương thực cho con người, làm thức ăn gia súc và nguồn nguyên liệu tạo ra xăng sinh học. Không dừng lại ở đó, Reebok – một đơn vị chuyên sản xuất giày, trang phục và phụ kiện thể thao đã dùng các loại cây trồng để sản xuất đế giày thay thế cho các nguyên liệu hóa dầu không thể tái tạo được, đồng thời khi giày dép bị mòn chúng có thể được ủ để tạo ra phân bón.
Các hệ thống lọc nước phổ biến hiện nay thường sử dụng than hoạt tính và silicon, các vật liệu này chỉ dùng được một lần sau đó bị bỏ đi. Trái lại, các ống nano carbon không chỉ giúp lọc nước mà còn có thể tái sử dụng, đồng thời chúng có hiệu quả loại bỏ ô nhiễm hữu cơ tốt hơn.
Đó là mô hình cảnh báo lũ tự động của bạn Nguyễn Huỳnh Nhật Thương (sinh viên khoa Điện tử viễn thông, trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng). Hệ thống được lắp đặt trên sông để đo đạc lưu lượng mưa trước khi lũ về, từ đó giúp người dân chủ động hơn khi ứng phó với lũ lụt.
Ngoài mục đích biến rác thải từ vỏ tôm thành sản phẩm hữu ích, dự án còn góp phần giảm thải lượng túi nilon được sử dụng và tích tụ ra môi trường gây những tác hại xấu cho môi trường sinh thái cũng như là cư dân địa phương.
Công ty Arconic ở Mỹ đưa ra ý tưởng tòa nhà chọc trời tương lai có khả năng tự làm sạch và loại bỏ bụi bẩn trong không khí.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->