Thiên hà

Các nhà thiên văn học Mỹ và châu Âu đã quan sát được vụ nổ tia gamma (GRB) lớn nhất từ trước tới nay trong vũ trụ.
Sao chổi ISON, đối tượng nhận được nhiều quan tâm nhất của người quan sát trong năm nay lúc này đã tới khá gần Mặt Trời. Trong những ngày này, chúng ta có thể quan sát nó bằng mắt thường hoặc với sự hỗ trợ của ống nhòm hay kính thiên văn nghiệp dư.
Các nhà thiên văn học thuộc Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã sử dụng kính không gian Hubble để nhìn ngược về khoảng thời gian lúc Dải Ngân hà mới hình thành.
Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện một số hành tinh lạ, xoay quanh sao chủ với tốc độ đáng kinh ngạc.
Một Sao Hỏa có sự sống và nước sẽ trông như thế nào? Cách đây 4 triệu năm, một Sao Hỏa khô cằn, đầy bụi có thể đã có một bầu khí quyển phù hợp cho sự sống hình thành. Một hành tinh đẹp với những hồ nước đầy và mây che phủ được tạo nên từ phòng thí nghiệm của NASA, theo một video mới vừa được công bố.
Nghiên cứu hình ảnh từ kính thiên văn Hubble chụp được, các nhà khoa học cho biết họ thấy một vật thể “kỳ lạ và bất thường” trong vành đai thiên thạch giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.
Dữ liệu từ trạm thiên văn vũ trụ Kepler cho biết các hành tinh có khả năng hỗ trợ sự sống là phổ biến hơn so với suy nghĩ trước đây.
Mặt trời liên tục tung ra 28 vết lóa vào không gian trong vòng một tuần, và cường độ 'hung hãn' này dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng thêm trong thời gian tới.
Một hành tinh nóng bỏng, quay quanh quỹ đạo của một ngôi sao cách xa Trái đất 700 năm ánh sáng, có nhiều đặc điểm rất giống ngôi nhà chung của chúng ta. Điểm khác biệt là một năm trên hành tinh này chỉ bằng 8,5 giờ đồng hồ trên Trái đất và nhiệt độ trên bề mặt lên tới hơn 2.000độC.
Các nguyên tố của vũ trụ, bao gồm sắt đóng vai trò trọng yếu đối với sự sống, đã hình thành từ giai đoạn đầu tiên của vũ trụ và lan tỏa khắp chốn.




Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này

-->
-->