Ứng dụng

Hệ thống pin mặt trời trên đập của hồ Muttsee dự kiến sản xuất 3,3 triệu kilowatt điện mỗi năm, đủ cung cấp cho 700 ngôi nhà.
Nhóm chuyên gia MIT phát triển hệ thống hút carbon từ nước biển với chi phí tối ưu chỉ khoảng 56 USD cho mỗi tấn CO2.
Một phương pháp mới để tạo ra sợi carbon có thể biến các sản phẩm phụ của quá trình lọc dầu thành vật liệu cấu trúc siêu nhẹ, có giá trị cao cho ô tô, máy bay và tàu vũ trụ.
Robot Spidar của Đại học Tokyo nặng 15 kg, trang bị động cơ servo trên 4 chân giúp robot đủ nhẹ để bay với các cánh quạt đẩy.
Máy bay Lockheed Martin do AI điều khiển bay thử nghiệm tại Căn cứ Không quân Edwards, mở ra khả năng đào tạo phi công nhanh hơn trong tương lai.
Hãng sản xuất máy bay lớn thứ ba thế giới Embraer của Brazil vừa thông báo đã ký thỏa thuận với chi nhánh của công ty năng lượng EDP của Bồ Đào Nha tại Brazil để nghiên cứu và phát triển máy bay 100% chạy bằng điện.
Nhóm nhà khoa học Israel tận dụng quá trình quang hợp và sự dịch chuyển tự nhiên của các electron trong cây mọng nước để sản xuất điện.
Microsoft mới đây đã hé lộ bản xem trước của dịch vụ quản lý điện toán đám mây sử dụng trí tuệ nhân tạo cho các nhà mạng viễn thông.
Loại pin mới do Đại học Quốc gia Australia chế tạo có hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trước là 24,3%, mặt sau là 23,4%.
Masan High-Tech Materials, công ty con của Tập đoàn Masan, vừa công bố những bước tiến mới trong mảng công nghệ in 3D thông qua việc phát triển các sản phẩm bột Vonfram được đăng ký bản quyền thương hiệu toàn cầu.

Video

Công nghiệp  
 
Robot dòng DOBOT M1 PRO
DOBOT M1 Pro là robot phát hiện va chạm thông minh thế hệ thứ hai với phần mềm vận hành và thuật toán động tích hợp sẵn. Nó lý tưởng cho các nhu cầu công nghiệp đòi hỏi hoạt động tốc độ cao. Thiết kế đơn giản, khả năng phát hiện va chạm, học tập hướng dẫn bằng tay làm cho M1 Pro trở nên thông minh và dễ quản lý.


 
Nông nghiệp  
 
Nghiên cứu tạo giống Bạch đàn lai biến đổi gen cho chiều dài sợi gỗ (Giai đoạn 2)
Nhờ thành công từ nghiên cứu khoa học và công nghệ, nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam do ThS. Trần Đức Vượng dẫn đầu đã phát triển các giống bạch đàn lai biến đổi gen với chiều dài sợi gỗ tăng lên đáng kể. Giai đoạn đầu của dự án (2011-2014) đã được nghiệm thu vào năm 2015 và được tiếp nối bằng giai đoạn hai từ 2017 đến 2020. Mục tiêu chính của nghiên cứu là làm chủ công nghệ chuyển gen trên cây bạch đàn và tạo ra các giống bạch đàn lai có chiều dài sợi gỗ tăng 10% so với đối chứng.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->