Xã hội-Nhân văn

Một biến thể gen hiếm làm tăng nguy cơ phát triển ung thư buồng trứng ở phụ nữ lên gấp 6 lần đã được các nhà khoa học Anh phát hiện giúp mang lại những xét nghiệm chẩn đoán mới nhằm xác định ung thư sớm hơn và cung cấp thêm thông tin cho các bác sỹ lựa chọn đúng loại thuốc điều trị.
Mới chỉ có 3 bệnh nhân được chữa theo cách này tới nay, nhưng kết quả cực kỳ ấn tượng: Hai người đã sạch bệnh ung thư sau một năm điều trị, người thứ ba đã có tiến triển tuy chưa dứt bệnh.
Đề tài do tác giả Nguyễn Thành Tấn (Đại học Y dược Cần Thơ) làm thực hiện nhằm nghiêm cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả ban đầu phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viên Đa khoa Trung ương Cần Thơ.
Đề tài do các tác giả Nguyễn Tân Phong, Phạm Thanh Thế, Phan Anh Linh (Đại học Y dược Cần Thơ) làm chủ nhiệm nhằm mô tả các hình thái và đặc điểm tổn thương của xương con trong 3 loại bệnh lý tai giữa, và đánh giá hiệu quả của trụ gốm sinh học thay thế xương con tổn thương.
Đề tài do tác giả Trần Thị Hạnh (Trường Đại học Y Dược Cần Thơ) thực hiện nhằm xác định tỉ lệ bệnh, đặc điểm lâm sàng và những yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông Châu Văn Liêm.
Công báo của Viện Hàn lâm khoa học Mỹ sẽ phát hành cuối tuần này cho biết nhóm các nhà khoa học ở Bệnh viện trẻ em Boston (Mỹ) đã phát triển kháng thể được đặt tên là CH65 có thể bao vây và vô hiệu hoá hoàn toàn khả năng lẩn tránh của các chủng virus cúm đối với hệ miễn dịch của con người.
Đề tài do các tác giả Trần Ngọc Dung, Cao Thị Tài Nguyên và Nguyễn Thị Huỳnh Nga (trường Đại học Y Dược Cần Thơ) đồng thực hiện nhằm xác định type HCV gây bệnh trên bệnh nhân siêu vi C tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ bằng kỹ thuật Realtime RT-PCR; kiểm chứng sự chính xác về định type HCV giữa kỹ thuật Realtime RT-PCR và phương pháp giải trình tự gen.
Đề tài do các tác giả Trần Ngọc Dung, Cao Thị Tài Nguyên và Nguyễn Thị Huỳnh Nga (trường Đại học Y Dược Cần Thơ) đồng thực hiện nhằm xác định nồng độ HCV-RNA trên bênh nhân qua kỹ thuật Realtime RT-PCR; xác định type HCV gây bệnh qua kỹ thuật Realtime RT-PCR.
Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Y tế Lawson mới đây đã phát hiện ra một loại protein mang tên “maspin” có khả năng khống chế sự hình thành, sinh trưởng và phán tán của tế bào ung thư tuyến vú, ung thư buồng trứng, ung thư đầu và cổ v.v... Protein này chỉ phát huy tác dụng của mình khi nó nằm trong nhân của tế bào.
Đề tài do các tác giả Nguyễn Thị Trang Đài, Nguyễn Viết Kình (trường Đại học Y Dược Cần Thơ)thực hiện.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->