Môi trường

Gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đang khiến nguồn nước uống trở nên khan hiếm, đòi hỏi các đô thị tìm kiếm thêm những nguồn nước bổ trợ. Và “nước tái chế” đang trở thành lựa chọn tối ưu tại nhiều khu vực trên thế giới.
Sử dụng công nghệ máy học, thùng rác 'thần kì' này có thể tự phân loại rác tái chế, rác không tái chế và đưa rác thải vào đúng khoang chứa rác.
'Lu' chính là những hộp thẩm thấu, đặt ngầm dưới lòng đất và có các lỗ thủng.
Tùy vào cách chúng ta đón nhận, nước mưa có thể là món quà hoặc là gánh nặng. Mưa lớn gây ngập úng và tăng áp lực lên cơ sở hạ tầng của thành phố, nhưng nó cũng là nguồn nước miễn phí có thể sử dụng được cho nhiều việc khác.
Mặc dù nhóm gồm 1 chàng trai và 5 cô gái “chân yếu tay mềm” nhưng các bạn đã thiết kế và tạo hình một chiếc xe dọn rác đa năng với tính năng phân loại rác ở trọng lượng dưới 2kg.
Ông TS Kubo Jun, đại diện các chuyên gia Nhật Bản cho biết, sau gần 3 tuần triển khai thí điểm, công nghệ Bio-Nano đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu, các chỉ số về độ dày bùn, mùi hôi tại sông Tô Lịch đã giảm đáng kể so với dự kiến.
Chiếc máy lọc bụi không khí dùng năng lượng mặt trời của học sinh có nguyên lí hoạt động đơn giản với chi phí rẻ nhưng hiệu quả mang lại rất lớn.
Đây là ý kiến của các chuyên gia Hội BVTN&MT Việt Nam (VACNE) trong buổi tiếp xúc với lãnh đạo Công ty cổ phần cải thiện môi trường Nhật Việt (JVE) vừa diễn ra tại Văn phòng Hội ở Hà Nội.
Trạm quan trắc khí nhà kính sẽ hỗ trợ và cung cấp thông tin về biến đổi khí hậu và khí nhà kính cho các cơ quan quản lý và nhà nghiên cứu hoạch định các chính sách phát triển của địa phương.
Hóa chất gây rối loạn nội tiết, hay còn gọi là các loại hợp chất nhân tạo được tìm thấy trong các chất như thuốc trừ sâu, phụ gia thực phẩm và các sản phẩm chăm sóc da. Những chất này có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, một nghiên cứu mới đây đã sử dụng tảo để loại bỏ những chất như thế có trong nước thải.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->