Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định khả năng kháng khuẩn của dịch đạm thuỷ phân từ nhộng ruồi lính đen (Hermetia illucens) (ĐTPNRLĐ) lên một số chủng vi khuẩn gây bệnh trên cá nuôi nước ngọt bao gồm E. ictaluri, A. hydrophila, A. verroni, và S. agalactiae.
Nghiên cứu do tác giả Tiền Hải Lý và Nguyễn Thị Kiều (Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Bạc Liêu) thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng độ cứng của nước lên tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống và tỷ lệ dị hình của ấu trùng cá mè trắng.
Theo nghiên cứu của Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Thị Phương (2023), Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, trong 50 năm qua, nhờ áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật, ngành chăn nuôi gà công nghiệp trên thế giới đã tang hơn 400%, bình quân tăng 3,3% mỗi năm; FCR giảm 50%. Bên cạnh đó, việc giải mã được bộ gen gà, sử dụng gen ứng viên trong chọn lọc và nhân giống theo dòng, xây dựng được hệ thống công tác giống hình tháp… góp phần quan trọng để thúc đẩy ngành chăn nuôi gà phát triển nhanh.
Nghiên cứu do tác giả Nguyễn Văn Thêm - Hội Khoa Học & Kỹ Thuật Lâm Nghiệp TP. Hồ Chí Minh thực hiện nhằm xây dựng các hàm độ thon thân ở mức cây cá thể của rừng Keo lai.
Nghiên cứu do nhóm tác giả của Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Trường Đại Học Phú Yên, Chương Trình Sắn Việt Nam VNCP thực hiện nhằm chọn tạo được giống sắn có năng suất tinh bột cao (vượt hơn đối chứng KM419 và KM94 tối thiểu 10%), kháng được sâu bệnh chính, điểm bệnh cấp 1 - 2 đối với bệnh khảm lá (CMD) và bệnh chồi rồng (CWBD).
Nghiên cứu do nhóm tác giả của Viện Nghiên Cứu Mía Đường, Bình Dương thực hiện nhằm tìm ra loại phân, lượng phân và số lần bón phù hợp cho mía trên đất dốc được tiến hành trên đất dốc tại xã Kông Yang, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai và xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Lê Khắc Hoàng (Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh ) và Trần Thị Hoàng Đông (Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Đại Học Huế, TP. Huế) thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Nguyễn Tuấn Anh, Vũ Cẩm Lương và Nguyễn Phú Hòa (Trung Tâm Nhiệt Đới Việt Nga, Chi Nhánh Phía Nam, và Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh) thực hiện từ 09/2012 đến 12/2022.
Nghiên cứu do nhóm tác giả của Khoa Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thực hiện nhằm xác định tỷ lệ phối trộn nguyên liệu phù hợp giữa thân lá bắp (TLB) và rau cải xoong (RCX) theo PP compost và PP bokashi; xác định thành phần dinh dưỡng và đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón qua bón thử nghiệm cho cải bó xôi (Spinacia oleracea L.) trồng chậu.
Trong nghiên cứu này, trình bày kết quả điều tra về hiện trạng các bệnh hại do vi sinh vật gây ra trên quả chuối trong quá trình bảo quản sau thu hoạch đối với hai giống chuối xuất khẩu chính của Việt Nam là chuối Tiêu hồng và chuối Nam Mỹ. Các kết quả sẽ là cơ sở khoa học cho định hướng phát triển các giải pháp bảo quản sau thu hoạch để kiểm soát và giảm thiểu tổn thất từ các bệnh hại này.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->