Môi trường

Một trong những vấn đề nghiêm trọng với rác thải nhựa trong đại dương không chỉ là mớ hỗn độn mà nó tạo ra ngày nay, mà là mớ hỗn độn mà nó có thể để lại trong nhiều thế kỷ tới. Các nhà khoa học tại Đại học Cornell đã nghiên cứu các dạng nhựa thân thiện với môi trường hơn cho ngành công nghiệp đánh bắt cá, và đã tìm ra một vật liệu mới mang lại sức mạnh tương đương nhưng có thể phân hủy nhanh hơn nhiều khi tiếp xúc với tia UV.
Chitin (C8H13O5N)n là một loại polymer tự nhiên, có nhiều trong vỏ giáp xác và nhuyễn thể. Cùng với một dẫn xuất khác của nó là chitosan, chitin đang ngày càng được quan tâm do có rất nhiều tiềm năng ứng dụng.
ABB đang hợp tác với Hydrogène de France để phát triển các hệ thống pin nhiên liệu hydro quy mô lớn có khả năng cung cấp năng lượng cho các tàu container điện vận hành mà không phát thải.
Thông thường chỉ có 30% nhựa từ chai được tái chế thành loại mới yếu hơn, nhưng giờ đây các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một phương pháp chuyển đổi 90% nhựa đó thành nhựa dẻo toàn phần để tái sử dụng.
Quy trình xử lý nước thải bằng nano sắt hóa trị 0 do kỹ sư Thiều Quốc Hân, Phó Giám đốc Viện KH&CN quân sự (Bộ Quốc phòng) và các cộng sự đề xuất vừa có khả năng xử lý hiệu quả nhiều chất ô nhiễm cùng lúc, vừa tiết kiệm chi phí và dễ dàng vận hành, phù hợp với nhiều quy mô khác nhau.
Một sản phẩm nghiên cứu mới đây của Phòng thí nghiệm Quốc Gia Oak Ridge (ORNL), thuộc Bộ Năng Lượng Hoa Kì (DOE) đã tìm ra một giải pháp độc đáo: sử dụng công nghệ in 3D và cảm biến để tạo mô hình cá giúp đánh giá tác động của hệ thống thủy điện đến an toàn của cá.
Nước thải công nghiệp là nguồn chứa rất nhiều độc tố kim loại nặng, cần được xử lý kịp thời trên quy mô lớn, nếu không sẽ để lại hậu quả môi trường nặng nề, như gây ô nhiễm nguồn nước ngầm trong suốt nhiều năm.
Công nghệ thể hiện tính mới, tính sáng tạo lần đầu được ghi nhận tại Việt Nam và trên thế giới.
Báo chí nói gì vềTruyền thông ở những quốc gia có GDP cao thường coi biến đổi khí hậu là vấn đề quốc gia hoặc vấn đề khoa học, trong khi các nước nghèo thường nhắc tới quan hệ ngoại giao và tác động tự nhiên của nó, theo một nghiên cứu của Việt Nam được công bố trên tạp chí quốc tế có hệ số tác động JIF>10. biến đổi khí hậu: Câu chuyện từ hơn 37 nghìn bài báo
Gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đang khiến nguồn nước uống trở nên khan hiếm, đòi hỏi các đô thị tìm kiếm thêm những nguồn nước bổ trợ. Và “nước tái chế” đang trở thành lựa chọn tối ưu tại nhiều khu vực trên thế giới.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->