Thiên hà

Kính thiên văn không gian Hubble đã chụp được những hình ảnh tuyệt đẹp về sự ra đời của một ngôi sao xa xôi.
Niên đại dự kiến sẽ tìm thấy các hành tinh khi các ngôi sao mẹ của chúng phát ra nhiệt năng trong quá trình hình thành trong một đĩa tiền hành tinh. Sao GU Psc thuộc nhóm sao cực trẻ có tên AB Doradus Moving Group, có niên đại ước tính khoảng từ 70 đến 130 triệu năm. Như vậy, GU Psc b được ước tính nằm cách GU Psc trong phạm vi 100 AU. Nhưng trên thực tế nó cách GU Psc 2000 AU, phát hiện này cho thấy một cơ chế hình thành khác.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng các cụm sao được hình thành từ bên ngoài vào, không phải từ trong ra ngoài như trước đây. Bằng các dữ liệu từ Đài quan sát Chandra X-ray của NASA và kính thiên văn hồng ngoại, các nhà thiên văn đã thực hiện một bước tiến quan trọng trong việc hiểu về sự ra đời của những cụm sao.
Trong 20 năm qua, công cuộc tìm kiếm các hành tinh giống như Trái Đất xung quanh các ngôi sao khác phát triển nhanh chóng, đặc biệt là kể từ khi con người bắt đầu các nhiệm vụ nghiên cứu của mình với các thiết bị hiện đại như kính thiên văn vũ trụ Kepler.
Hầu hết các sao có khối lượng tương tự như Mặt Trời của chúng ta sẽ kết thúc cuộc đời của mình bằng cách trở thành một sao lùn trắng nhỏ, rất đặc, nóng và từ từ lạnh đi qua hàng tỉ năm. Trên đường đi tới giai đoạn cuối của cuộc đời mình, các ngôi sao giải phóng khí quyển của mình ra ngoài không gian và tạo thành tinh vân hành tinh, những đám mây khí nhỏ xung quanh đầy màu sắc tỏa sáng rực rỡ, những tàn tích của ngôi sao sáng.
Nhà vật lý thiên văn Jusstin R.Crepp tại đại học Notre Dame và các nhà nghiên cứu từ NASA làm việc với chương trình kính thiên văn không gian Kepler đã phát hiện một hành tinh dạng Trái Đất chuyển động trên quĩ đạo trong vùng sống được quanh một ngôi sao lạnh.
Một nhóm các nhà thiên văn học đã tìm ra mối liên hệ đơn giản giữa màu sắc của một thiên hà và kích thước chỗ phình của nó – kích thước chỗ phình càng lớn thì thiên hà càng có màu đỏ hơn.
Nghiên cứu mới cho thấy lực hấp dẫn của sao Mộc có thể đã ảnh hưởng đến khí hậu trên Trái đất và từ đó tạo điều kiện cần thiết để sự sống sinh sôi.
Theo báo cáo mới của NASA, các nhà thiên văn học đã xác định được những dấu hiệu đầu tiên cho thấy có sự hiện diện của một hành tinh ngoại lai nằm ngoài hệ mặt trời.
Các chuyên gia Mỹ vừa phát hiện một chòm sao 'hóa thạch' hình thành không lâu sau sự kiện Big Bang.




Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này

-->
-->