Thiên hà

Lực hấp dẫn là yếu tố chính để hình thành một ngôi sao. Tuy nhiên lực hấp dẫn chưa phải là lực duy nhất tham gia vào việc này. Một nghiên cứu mới cho thấy sự ảnh hưởng của từ trường tới sự ra đời của một ngôi sao trong phạm vi từ 100 giảm tới 1 năm ánh sáng.
Một nghiên cứu mới của Mỹ cho thấy, những hành tinh giống như trái đất có hai vừng thái dương như hành tinh Tatooine trong chiến dịch các vì sao có thể tồn tại và hỗ trợ cho sự sống.
Nhật thực hôm nay đặc biệt vì trùng với ngày xuân phân, khi ngày và đêm dài ngang nhau, và con người phải chờ gần 20 năm nữa mới được chứng kiến sự kiện vào thời điểm tương tự.
Theo các nhà khoa học, các ngôi sao trong dải Ngân Hà đều nằm gần từ một đến ba hành tinh có thể có sự sống.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện ra một mặt trời có tuổi đời lên đến 11,2 tỷ năm và có ít nhất năm hành tinh có kích cỡ tương tự trái đất quay xung quanh.
Nhiều người trong chúng ta vẫn hay nhầm lẫn hoặc đánh đồng hai khái niệm, hoặc có chăng có biết rằng chúng có sự khác nhau thì cũng vẫn thường nhầm tưởng rằng Thiên văn học và Chiêm tinh học là hai lĩnh vực có sự liên đới mật thiết. Sự thật đây là hai lĩnh vực hết sức độc lập.
Mưa sao băng Perseids, trận mưa sao băng lớn nhất trong năm sắp diễn ra. Riêng ở miền Bắc Việt Nam thìmùa hè luôn là thời gian tuyệt vời nhất để quan sát bầu trời. Bài viết dưới đây là phần cuối trong chuỗi các bài viết về bầu trời các mùa đã có dịp giới thiệu với bạn đọc vào mùa thu, mùa đông và mùa xuân vừa qua.
Thiên văn học ra đời trước hết từ mong muốn giải thích tự nhiên, mà cụ thể là các hiện tượng trên bầu trời của con người từ hàng nghìn năm trước. Nói đến thiên văn học, dù là cổ đại, trung đại hay hiện đại, cái ý niệm đầu tiên xuất hiện trong nhận thức của hầu hết mọi người khi nghe nhắc đến nó là bầu trời và các vì sao.
Việc tìm kiếm quá khứ của Hệ Mặt Trời đã xuất hiện và trở thành một vấn đề hấp dẫn từ những thế kỉ 18,19 với nhiều cuộc tranh cãi. Việc nghiên cứu về sự ra đời của hệ Mặt Trời với các hành tinh của nó cùng các vệ tinh, các tiểu hành tinh, sao chổi, thiên thạch … đòi hỏi phải trả lời được nhiều câu hỏi về cấu trúc cũng như những tính chất lí hoá mà chúng ta đã biết như: Tại sao các hành tinh có cùng một mặt phẳng quĩ đạo và tại sao chúng chuyển động theo cùng một hướng, yếu tố nào gây ra sự liên quan giữa sự quay của Mặt Trời và các hành tinh hay nguyên nhân sự phân bố xung lượng từ Mặt Trời tới các hành tinh quay quanh nó là gì …
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện một tiểu hành tinh mới có kích cỡ, khối lượng và tốc độ quay phù hợp với kế hoạch "săn" tiểu hành tinh đầy tham vọng của tổ chức này nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu vũ trụ.




Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này

-->
-->