Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Sâu sáp (Galleria mellonella L.) là loài côn trùng được sử dụng phổ biến để làm ký chủ phụ trong nhân nuôi và nghiên cứu các loài thiên địch. Việc nghiên cứu thức ăn nhân tạo để nhân nuôi sâu sáp nhằm tối ưu hóa quá trình nhân nuôi số lượng lớn là rất cần thiết.
Nghiên cứu này nhằm chọn lọc các hạt Arabidopsis sau chuyển gen AtZAT12 gián tiếp qua Agrobacterium tumerfaciens. ZAT12 là một yếu tố phiên mã có chức năng ức chế yếu tố phiên mã khác là FIT thông qua motif EAR.
Nghiên cứu này nhằm khảo sát ảnh hưởng của nitơ (N) và photpho (P) đến khả năng sinh trưởng và tích lũy lipid của vi tảo Scenedesmus obliquus.
Nghiên cứu trình bày về cấu trúc, chức năng và các tiềm năng ứng dụng của F18 trong vắc-xin do Khoa Sinh Học - Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 8 năm 2020 đến tháng 3 năm 2022, tại Bệnh viện Thú y, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM với mục tiêu phân lập và phân tích di truyền của vi rút Tembusu (flavivirus) bằng phôi trứng vịt.
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích sự biến đổi của sản sản lượng rừng Keo lai theo tuổi và những lập địa khác nhau.
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11 năm 2021 đến tháng 05 năm 2022 nhằm đánh giá hiện trạng canh tác, hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của các mô hình nông lâm kết hợp tại khu vực Núi Dài, dãy núi rộng nhất thuộc vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang.
Nguyên liệu thân lá bắp và rau cải xoong phối trộn theo bốn tỷ lệ 4:1, 3:1, 2:1, 1:2 (v/v) được ủ làm phân bón hữu cơ (PHC) trong thời gian 40 ngày bằng phương pháp compost (PP compost) và phương pháp bokashi (PP bokashi) nhằm (i) xác định tỷ lệ phối trộn phù hợp.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả bảo vệ của vắc-xin S. agalactiae AG5 (thuộc nhóm B, GBS) bất hoạt bằng formol trên cá rô phi đỏ (Oreochromis sp.) bằng phương pháp cho ăn.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mật độ nuôi và phương thức thu hoạch thích hợp, và đánh giá hiệu quả kinh tế của các mật độ nuôi và phương thức thu hoạch sinh khối Artemia.
Ung thư biểu mô tuyến giáp dạng nhú xuất phát từ u quái giáp và cách tiếp cận liên chuyên khoa
Ung thư biểu mô tuyến giáp dạng nhú xuất phát từ u quái giáp (PTC) là một thể bệnh lâm sàng cực kỳ hiếm gặp. Biểu hiện lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán, phương pháp điều trị còn nhiều điều chưa rõ ràng do sự thiếu hụt về cơ sở dữ liệu. Trần Nhật Huy - Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận một ca lâm sàng về thể bệnh này và cho thấy sự hiệu quả của việc phối hợp các chuyên khoa khác nhau nhằm đạt được sự tối ưu trong việc quản lý và điều trị cho bệnh nhân.


Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->